Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là một hệ thống quan điểm toàn diện về phong trào thi đua trong kháng chiến kiến quốc. Đối với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế, học tập, nghiên cứu những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là động lực quan trọng, thôi thúc, động viên sinh viên trong xây dựng và phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN THỊ SANG Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là một hệ thống quan điểm toàn diện về phong trào thi đua trong kháng chiến kiến quốc. Đối với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế, học tập, nghiên cứu những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là động lực quan trọng, thôi thúc, động viên sinh viên trong xây dựng và phát triển đất nước. Từ khóa: thi đua, thi đua yêu nước, tư tưởng Hồ Chí Minh1. MỞ ĐẦUHồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam,người chiến sĩ tiên phong của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động cáchmạng Người đã cống hiến hết sức mình cho độc lập dân tộc, cho chủ nghĩa xã hội. Tưtưởng của Người là một quan điểm có giá trị to lớn, kim chỉ nam cho mọi hoạt động củaĐảng và cách mạng Việt Nam. Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướcchiếm một phần rất quan trọng là nền tảng, động lực thôi thúc bao thế hệ đấu tranh vì sựnghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướccó ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệtnó có giá trị vô cùng to lớn đối với công tác giáo dục và phát triển nhân cách của thanhniên, sinh viên hiện nay.2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC2.1. Nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướcTrong Lời kêu gọi thi đua tổng phản công Hồ Chí Minh viết “công việc hằng ngàychính là nền tảng của thi đua” [1, tr. 473]. Theo Hồ Chí Minh nền tảng thi đua, khônggiới hạn ở bất cứ lĩnh vực nào, bất cứ công việc nào ích nước lợi dân đều có thể thi đua.Thi đua diễn ra trong mọi công việc, mọi ngành nghề, trong đời sống riêng tư của từngngười. Thi đua còn là bản tính của con người, vì con người luôn luôn có xu hướng đòihỏi sự hoàn hảo, tốt đẹp của ngày hôm nay so với ngày hôm qua do đó hoạt động phấnđấu vươn lên để có cái tốt đẹp hơn chính là bản chất của thi đua. Theo Hồ Chí Minh,công việc hằng ngày là nền tảng của thi đua, thi đua không phải của riêng ai, tất cả mọingười từ già đến trẻ đều có thể tham gia. Việc thi đua phấn đấu vì ngày mai tươi sángkhông phải việc làm tức thì mà công việc đó phải được tiến hành hằng ngày khôngngừng nghỉ. Hồ Chí Minh đi đến kết luận “Người người thi đua; Ngành ngành thi đua;Ta nhất định thắng; Địch nhất định thua” [1, tr. 476].Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 337-342338 NGUYỄN THỊ SANG2.2. Thi đua chống tham ô, lảng phí, quan liêuTrong các bài viết, bài nói riêng về phong trào Thi đua yêu nước, Hồ Chí Minh phêphán nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí, bệnh quan liêu. Người chỉ ra rằng “tham ô” vềphía cán bộ đó chính là việc ăn cắp của công làm của tư, đục khoét của nhân dân, ăn bớtcủa bộ đội, tiêu ít mà khai nhiều; đứng về phía nhân dân mà nói “tham ô” là ăn cắp củanhân dân, khai man tập thể. “Lãng phí” theo Hồ Chí Minh là lãng phí sức lao động, lãngphí thì giờ, lãng phí của công. Lãng phí và tham ô thì tất dẫn đến bệnh “quan liêu”.“Quan liêu” là những người, những cơ quan cấp trên, đến cấp dưới, chỉ đạo mà khôngbám sát vào công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi vớiquần chúng. Đối với công việc thì trọng hình thức mà không đào sâu vấn đề.Bên cạnh đó Hồ Chí Minh còn nghiêm khắc lên án bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, coiđó là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội, của chính phủ. Người yêu cầu “thấmnhuần tinh thần làm chủ, cần kiệm xây dựng quân đội, phải tăng gia sản xuất và thực hànhtiết kiệm để tự cải thiện mức sống của mình và giảm nhẹ sự đóng góp của đồng bào.Đồng thời, phải nghiêm khắc chống tham ô, lãng phí” [3, tr. 375]. Vì vậy, chống đầu cơtích trữ, tham ô, tham nhũng, quan liêu là nhiệm vụ chung của cán bộ và nhân dân.2.3. Thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệmChủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ chăm lo giáo dục chúng ta về lý tưởng cách mạng, bêncạnh đó, Người còn quan tâm giáo dục những điều cụ thể trong mọi mặt đời sống hằngngày. Thực hành tiết kiệm là một quan điểm tư tưởng lớn của Người. Cả cuộc đời củaNgười là một tấm gương sáng mẫu mực về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Cóthể nói phong trào thi đua sản xuất và thực hành tiết kiệm là trung tâm của phong trào“Thi đua yêu nước”, Hồ Chí Minh luôn gắn hai phong trào này với nhau. Người đề caothực hành tiết kiệm, nếu tăng gia sản xuất là một bộ phận trong chính sách tự lực cánhsinh, thì thực hành tiết kiệm là một chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN THỊ SANG Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là một hệ thống quan điểm toàn diện về phong trào thi đua trong kháng chiến kiến quốc. Đối với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế, học tập, nghiên cứu những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là động lực quan trọng, thôi thúc, động viên sinh viên trong xây dựng và phát triển đất nước. Từ khóa: thi đua, thi đua yêu nước, tư tưởng Hồ Chí Minh1. MỞ ĐẦUHồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam,người chiến sĩ tiên phong của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động cáchmạng Người đã cống hiến hết sức mình cho độc lập dân tộc, cho chủ nghĩa xã hội. Tưtưởng của Người là một quan điểm có giá trị to lớn, kim chỉ nam cho mọi hoạt động củaĐảng và cách mạng Việt Nam. Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướcchiếm một phần rất quan trọng là nền tảng, động lực thôi thúc bao thế hệ đấu tranh vì sựnghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướccó ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệtnó có giá trị vô cùng to lớn đối với công tác giáo dục và phát triển nhân cách của thanhniên, sinh viên hiện nay.2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC2.1. Nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nướcTrong Lời kêu gọi thi đua tổng phản công Hồ Chí Minh viết “công việc hằng ngàychính là nền tảng của thi đua” [1, tr. 473]. Theo Hồ Chí Minh nền tảng thi đua, khônggiới hạn ở bất cứ lĩnh vực nào, bất cứ công việc nào ích nước lợi dân đều có thể thi đua.Thi đua diễn ra trong mọi công việc, mọi ngành nghề, trong đời sống riêng tư của từngngười. Thi đua còn là bản tính của con người, vì con người luôn luôn có xu hướng đòihỏi sự hoàn hảo, tốt đẹp của ngày hôm nay so với ngày hôm qua do đó hoạt động phấnđấu vươn lên để có cái tốt đẹp hơn chính là bản chất của thi đua. Theo Hồ Chí Minh,công việc hằng ngày là nền tảng của thi đua, thi đua không phải của riêng ai, tất cả mọingười từ già đến trẻ đều có thể tham gia. Việc thi đua phấn đấu vì ngày mai tươi sángkhông phải việc làm tức thì mà công việc đó phải được tiến hành hằng ngày khôngngừng nghỉ. Hồ Chí Minh đi đến kết luận “Người người thi đua; Ngành ngành thi đua;Ta nhất định thắng; Địch nhất định thua” [1, tr. 476].Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 337-342338 NGUYỄN THỊ SANG2.2. Thi đua chống tham ô, lảng phí, quan liêuTrong các bài viết, bài nói riêng về phong trào Thi đua yêu nước, Hồ Chí Minh phêphán nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí, bệnh quan liêu. Người chỉ ra rằng “tham ô” vềphía cán bộ đó chính là việc ăn cắp của công làm của tư, đục khoét của nhân dân, ăn bớtcủa bộ đội, tiêu ít mà khai nhiều; đứng về phía nhân dân mà nói “tham ô” là ăn cắp củanhân dân, khai man tập thể. “Lãng phí” theo Hồ Chí Minh là lãng phí sức lao động, lãngphí thì giờ, lãng phí của công. Lãng phí và tham ô thì tất dẫn đến bệnh “quan liêu”.“Quan liêu” là những người, những cơ quan cấp trên, đến cấp dưới, chỉ đạo mà khôngbám sát vào công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi vớiquần chúng. Đối với công việc thì trọng hình thức mà không đào sâu vấn đề.Bên cạnh đó Hồ Chí Minh còn nghiêm khắc lên án bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, coiđó là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội, của chính phủ. Người yêu cầu “thấmnhuần tinh thần làm chủ, cần kiệm xây dựng quân đội, phải tăng gia sản xuất và thực hànhtiết kiệm để tự cải thiện mức sống của mình và giảm nhẹ sự đóng góp của đồng bào.Đồng thời, phải nghiêm khắc chống tham ô, lãng phí” [3, tr. 375]. Vì vậy, chống đầu cơtích trữ, tham ô, tham nhũng, quan liêu là nhiệm vụ chung của cán bộ và nhân dân.2.3. Thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệmChủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ chăm lo giáo dục chúng ta về lý tưởng cách mạng, bêncạnh đó, Người còn quan tâm giáo dục những điều cụ thể trong mọi mặt đời sống hằngngày. Thực hành tiết kiệm là một quan điểm tư tưởng lớn của Người. Cả cuộc đời củaNgười là một tấm gương sáng mẫu mực về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Cóthể nói phong trào thi đua sản xuất và thực hành tiết kiệm là trung tâm của phong trào“Thi đua yêu nước”, Hồ Chí Minh luôn gắn hai phong trào này với nhau. Người đề caothực hành tiết kiệm, nếu tăng gia sản xuất là một bộ phận trong chính sách tự lực cánhsinh, thì thực hành tiết kiệm là một chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thi đua yêu nước Tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh Kháng chiến kiến quốc Phong trào thi đua yêu nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0