Giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn luôn có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nền tảng phát huy vai trò của di sản văn hóa được đặt ra, được khẳng định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY Đoàn Thị Thanh Thúy(1) T rong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn luôn có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Nhữngnăm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nền tảng phát huy vai trò của di sản văn hóađược đặt ra, được khẳng định. Bởi lẽ, sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể trở nênnăng động, hiệu quả, bền vững chừng nào quốc gia đó đạt được sự kết hợp hài hòa giữa pháthuy di sản văn hóa dân tộc với kinh tế - xã hội trong tiến trình phát triển. Từ khóa: Giá trị di sản; di sản văn hóa; dân tộc thiểu số; phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai năng sáng tạo vô tận của nguồn lực con người,trò quan trọng của di sản văn hóa với tư cách là từ đó mà khai thác tốt nhất các tài nguyên thiênnhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển nhiên của DTTS, đồng thời tiếp thu và vận dụngkinh tế - xã hội. Lịch sử phát triển của loài người có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài phục vụcho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nào, với bất kỳ quốc cho phát triển kinh tế - xã hội.gia nào, con người nào cũng đều đóng vai trò Dù chứa đựng một số giá trị mang tínhquyết định với quá trình sản xuất, mà trước hết nhân loại phổ biến, nhưng khi nói đến văn hóahọ là một thực thể văn hóa. Tố chất con người của mỗi dân tộc là nói tới đặc trưng riêng, tới hệ(tinh thần yêu nước, tinh thần tổ chức xã hội, tính thống giá trị văn hóa riêng của dân tộc đó. Đâynhân văn...) có ý nghĩa quyết định làm nên sức là di sản quý báu đã được tích lũy, trao truyền vàmạnh của di sản văn hóa ở mỗi quốc gia, dân tộc. bổ sung qua nhiều thế hệ và chính các đặc điểmVà do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng riêng trong sự sinh tồn của dân tộc đã làm chophát triển của mỗi quốc gia người ta không chỉ văn hóa mang bản sắc riêng. Đồng thời với quánói tới tài nguyên thiên nhiên mà phải nói tới yếu trình tích lũy, trao truyền và bổ sung ấy, văn hóatố quyết định là di sản văn hóa được thể hiện qua của DTTS còn tiếp nhận một số tinh hoa văn hóanăng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của của các dân tộc khác thông qua quá trình tiếp biếncon người ở quốc gia đó. văn hóa. Động thái này đã làm cho văn hóa vừa Với chức năng định hướng, đào tạo con đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính thời đại, tínhngười theo các giá trị chân, thiện, mỹ, di sản văn nhân loại phù hợp với sự phát triển kinh tế - xãhóa dân tộc có khả năng xây dựng, hình thành hội. Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trongtrong phẩm chất của mọi thành viên xã hội ý quá trình hội nhập quốc. Do vậy, sự phát triểnthức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí tuệ và của xã hội đã đòi hỏi phải nâng cao vai trò, vị thếnhân cách để đóng góp vào sự nghiệp phát triển của văn hóa DTTS trong hoạt động kinh tế - xãcủa dân tộc... Chính vì vậy, không ngẫu nhiên, hội. Văn hóa khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạoUNESCO khẳng định rằng: “Nước nào tự đặt cho của con người, quyết định sự tăng trưởng và phátmình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi triển bền vững.trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối Phát huy nguồn lực di sản văn hóa củanghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa, và tiềm mình cho phát triển kinh tế - xã hội, xu thế phátnăng sáng tạo của những dân tộc ấy sẽ bị suy yếu triển du lịch đã bắt đầu hướng tới những khu vựcrất nhiều”. có tiềm năng đặc sắc về thiên nhiên và văn hóa. Ngày nay, bằng sự kết hợp hài hòa tri thức, Du khách thường chọn những nơi có cảnh quankinh nghiệm và sự khôn khéo, di sản văn hóa dân thiên nhiên phong phú, môi trường trong sạch vớitộc nói chung và văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) những món ăn đồng quê, thích tiếp xúc với ngườinói riêng đã định hướng và làm nền cho việc lựa dân hiền hòa, đôn hậu. Chính vì thế những tua duchọn và xác định mô hình đúng của sự phát triển. lịch buôn làng lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY Đoàn Thị Thanh Thúy(1) T rong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn luôn có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Nhữngnăm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nền tảng phát huy vai trò của di sản văn hóađược đặt ra, được khẳng định. Bởi lẽ, sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể trở nênnăng động, hiệu quả, bền vững chừng nào quốc gia đó đạt được sự kết hợp hài hòa giữa pháthuy di sản văn hóa dân tộc với kinh tế - xã hội trong tiến trình phát triển. Từ khóa: Giá trị di sản; di sản văn hóa; dân tộc thiểu số; phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai năng sáng tạo vô tận của nguồn lực con người,trò quan trọng của di sản văn hóa với tư cách là từ đó mà khai thác tốt nhất các tài nguyên thiênnhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển nhiên của DTTS, đồng thời tiếp thu và vận dụngkinh tế - xã hội. Lịch sử phát triển của loài người có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài phục vụcho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nào, với bất kỳ quốc cho phát triển kinh tế - xã hội.gia nào, con người nào cũng đều đóng vai trò Dù chứa đựng một số giá trị mang tínhquyết định với quá trình sản xuất, mà trước hết nhân loại phổ biến, nhưng khi nói đến văn hóahọ là một thực thể văn hóa. Tố chất con người của mỗi dân tộc là nói tới đặc trưng riêng, tới hệ(tinh thần yêu nước, tinh thần tổ chức xã hội, tính thống giá trị văn hóa riêng của dân tộc đó. Đâynhân văn...) có ý nghĩa quyết định làm nên sức là di sản quý báu đã được tích lũy, trao truyền vàmạnh của di sản văn hóa ở mỗi quốc gia, dân tộc. bổ sung qua nhiều thế hệ và chính các đặc điểmVà do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng riêng trong sự sinh tồn của dân tộc đã làm chophát triển của mỗi quốc gia người ta không chỉ văn hóa mang bản sắc riêng. Đồng thời với quánói tới tài nguyên thiên nhiên mà phải nói tới yếu trình tích lũy, trao truyền và bổ sung ấy, văn hóatố quyết định là di sản văn hóa được thể hiện qua của DTTS còn tiếp nhận một số tinh hoa văn hóanăng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của của các dân tộc khác thông qua quá trình tiếp biếncon người ở quốc gia đó. văn hóa. Động thái này đã làm cho văn hóa vừa Với chức năng định hướng, đào tạo con đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính thời đại, tínhngười theo các giá trị chân, thiện, mỹ, di sản văn nhân loại phù hợp với sự phát triển kinh tế - xãhóa dân tộc có khả năng xây dựng, hình thành hội. Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trongtrong phẩm chất của mọi thành viên xã hội ý quá trình hội nhập quốc. Do vậy, sự phát triểnthức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí tuệ và của xã hội đã đòi hỏi phải nâng cao vai trò, vị thếnhân cách để đóng góp vào sự nghiệp phát triển của văn hóa DTTS trong hoạt động kinh tế - xãcủa dân tộc... Chính vì vậy, không ngẫu nhiên, hội. Văn hóa khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạoUNESCO khẳng định rằng: “Nước nào tự đặt cho của con người, quyết định sự tăng trưởng và phátmình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi triển bền vững.trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối Phát huy nguồn lực di sản văn hóa củanghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa, và tiềm mình cho phát triển kinh tế - xã hội, xu thế phátnăng sáng tạo của những dân tộc ấy sẽ bị suy yếu triển du lịch đã bắt đầu hướng tới những khu vựcrất nhiều”. có tiềm năng đặc sắc về thiên nhiên và văn hóa. Ngày nay, bằng sự kết hợp hài hòa tri thức, Du khách thường chọn những nơi có cảnh quankinh nghiệm và sự khôn khéo, di sản văn hóa dân thiên nhiên phong phú, môi trường trong sạch vớitộc nói chung và văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) những món ăn đồng quê, thích tiếp xúc với ngườinói riêng đã định hướng và làm nền cho việc lựa dân hiền hòa, đôn hậu. Chính vì thế những tua duchọn và xác định mô hình đúng của sự phát triển. lịch buôn làng lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Giá trị di sản Di sản văn hóa Dân tộc thiểu số Phát triển kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
9 trang 163 0 0
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 129 0 0 -
7 trang 103 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
14 trang 58 0 0