Có 4 loại rong biển thường dùng trong y học Trung Quốc:Tảo bẹ Laminaria (kelp), một loài rong tảo mầu nâu và thanh tảo Ecklonia (hạng mục thường dùng nhiều hơn), một loài rong tảo màu xanh như nguồn của kunbu (Laminaria thỉnh thoảng được gọi là haidai, để phân biệt nó với tảo xanh (Ecklonia) hoặc các nguồn khác)Sargassum, rong tảo màu nâu, như là nguồn của haizao Pyrphora, rong tảo màu đỏ, như là nguồn của zicaiCác loài rong biển này sẽ được trình bày ngắn gọn trong báo cáo này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị dinh dưỡng và trị liệu pháp của rong biển dùng trong y học Trung Quốc Giá trị dinh dưỡng và trị liệu pháp của rong biển dùng trong y học Trung Quốc Có 4 loại rong biển thường dùng trong y học Trung Quốc: Tảo bẹ Laminaria (kelp), một loài rong tảo mầu nâu và thanh tảo Ecklonia(hạng mục thường dùng nhiều hơn), một loài rong tảo màu xanh như nguồn củakunbu (Laminaria thỉnh thoảng được gọi là haidai, để phân biệt nó với tảo xanh(Ecklonia) hoặc các nguồn khác) Sargassum, rong tảo màu nâu, như là nguồn của haizao Pyrphora, rong tảo màu đỏ, như là nguồn của zicai Các loài rong biển này sẽ được trình bày ngắn gọn trong báo cáo này. Giá trị dinh dưỡng của rong tảo (SEAWEEDS NUTRITIONALVALUE) (1) Rong biển rút một số lượng lớn đặc biệt các yếu tố khoáng chất từ biển cóthể chiếm đến 36% trọng lượng khô của nó. Các yếu tố đa lượng khoáng chất gồmcó sodium, calcium, magnesium, potassium, chlorine, sulfur và phosphorus; cácyếu tố vi lượng gồm có iodine, iron, zinc, copper, selenium, molybdenum,fluoride, manganese, boron, nickel và cobalt. Rong biển có một tỷ lệ lớn iodine so với yêu cầu tối thiểu bữa ăn, đã biết cơbản như là một nguồn của chất dinh dưỡng này. Hàm lượng iodine cao nhất đượctìm thấy trên rong biển màu nâu, với tảo bẹ khô thay đổi từ 1500-8000 ppm (phầntriệu=parts per million) và tảo thạch y khô (rockweed) (Fucus) từ 500-1000ppm.ửTong nhiều trường hợp, rong biển đỏ và xanh có hàm lượng thấp, ướcchừng 100-300 ppm trong cỏ biển khô, nhưng vẫn còn cao so với bất kể cây trồngtrên đất liền nào khác. Yêu cầu ngày của người trưởng thành, hiện nay đượckhuyến cáo ở mức 150 µg/ngày, có thể được yểm trợ bởi số lượng rất nhỏ rongbiển. Chỉ một gam rong biển nâu khô cung cấp từ 500-8,000 µg iodine và rongbiển xanh và đỏ (như là nori tím (purple nori) được dung trong bếp Nhật Bản)cung cấp 100-300 µg trong một gam riêng biệt. Số lượng cỏ biển tiêu dùng như lương thực ở Nhật Bản, hoặc trong chất bổsung, thường nhiều hơn 1 gam mỗi ngày. Công trình nghiên cứu cho biết là cơ thểcon người có thể thích ứng với số lượng iodine hất thụ cao, trong đó tuyến tụytạng là mô chủ yếu có liên quan trong việc dùng iodine (đây là một thành phần củahocmon tụy tạng). Phần rất lớn dân số trên thế giới nhận iodine không đủ vì đấtđai, thực vật, và động vật phục vụ nguồn ăn phổ biến rất thấp về iodine. Trongnhiều nước, iodine được thêm vào muối ăn để đảm bảo việc đạt được số lượng đầyđủ. Tuy nhiên, vài nước đang phát triển vẫn còn nắm bắt và chịu đựng những ảnhhưởng hấp thụ ssố lượng iodine thấp. Trung quốc có dân số đông nhất với một lịchsử hấp thụ số lượng iodine thấp, theo sau là Ấn Độ. Ngoài iodine, cỏ biển là một trong những nguồn thực vật giàu nhất vềcalcium, nhưng hàm lượng calcium của nó liên quan đến rào cản yêu cầu chế độăn uống so với iodine. Hàm lượng calcium của cỏ biển điển hình là khoảng 4-7%chất khô. Ở 7% calcium, một gram cỏ biển khô cung cấp 70 mg calcium, so vớimột yêu cầu ăn uống ngày khoảng 1,000 mg. Lại, chất này cao nhiều hơn so vớiviệc cung cấp của lương thực trên nền không sữa. Hàm lượng Protein trong cỏ biển thay đổi chừng mực. Nó thấp trên tảo nâuở mức 5-11% chất khô, nhưng có thể so sánh về số lượng về mặt rau xanh ở mức30-40% chất khô trong vì loài tảo đỏ. Tảo xanh, vẫn không thu hoạch nhiều, lại cómột hàm lượng protein có ý nghĩa, ví dụ, đến 20% chất khô. Spirulina, một loàitảo nhỏ (micro-alga), được biết đến nhiều về hàm lượng rất cao của nó, ví dụ, 70%chất khô. Cỏ biển có vài vitamins. Tảo đỏ và tảo nâu giàu carotenes (provitamin A)và được dùng, thật vậy, như một nguồn carotenes hỗn hợp tự nhiên trong bổ sungchế độ ăn uống. Hàm lượng thay đổi từ 20-170 ppm. Vitamin C trong tảo đỏ vàtảo nâu cũng đáng chú ý, với hàm lượng thay đổi từ 500-3000 ppm. Nhữngvitamins khác cũng hiện diện, gồm có B12, không tìm thấy trong đa phần câytrồng trên đất liền. Cỏ biển có rất ít chất mỡ, thay đổi từ 1-5% chất khô, mặc dù lipids của cỏbiển có một tỷ lệ cao acid béo cần nhiều hơn trong cây trồng trên đất liền. Tảoxanh, mà thành phần acid béo gần nhất với thực vật thượng đẳng, có nhiều oleicvà alpha-linoleic acid. Tảo đỏ có hàm lượng EPA cao, một chất đa phần tìm thấytrong động vật, đặc biệt là hải sản. Cỏ biển có hàm lượng sợi cao, lên đến từ 32%đến 50% chất khô. Mảnh sợi có thể hòa tan trong nước chiếm khoảng 51-56% sợitổng số trong tảo xanh (ulvans) và tảo đỏ (agars, carrageenans và xylans) và trong67-87% tảo nâu (laminaria, fucus, và các loài khác). Sợi hòa tan thường kết hợpvới có ảnh hưởng làm giảm cholesterol và hypoglycemic. Sử dụng lương thực (FOOD USES) Chắc chắn loài cỏ biển nổi tiếng nhất đã dùng trong lương thực là Porphyra,về mặt văn học có ý nghĩa là màu tím (xem mẫu lá dưới đây), phản ảnh màu sắccủa nó trong thiên nhiên. Tên Tr ...