Danh mục

Giá trị nhân văn cao đẹp trong lời kêu gọi thi đua Ái Quốc với nhiệm vụ giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách đây 80 năm, giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27/3/1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc nhằm động viên mọi lực lượng tham gia kháng chiến và kiến quốc. Theo đó, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Đây là bản hùng ca bất hủ, chất chứa và đậm sâu giá trị nhân văn sâu sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị nhân văn cao đẹp trong lời kêu gọi thi đua Ái Quốc với nhiệm vụ giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên hiện nayNo.09_Sep 2018|Số 09 – Tháng 9 năm 2018|p.101-104 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Giá trị nhân văn cao đẹp trong lời kêu gọi thi đuaái quốc với nhiệm vụ giáo dụcđạo đức cách mạng cho thanh niên hiện nayBùi Bạch Đằnga*, Trần Thế Khanhaa Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc Phòng*Email:bachdangk2@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắtNgày nhận bài: Cách đây 80 năm, giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt trong cuộc kháng chiến chống20/4/2018 thực dân Pháp xâm lược, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngàyNgày duyệt đăng: 27/3/1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị đẩy mạnh phong10/9/2018 trào thi đua ái quốc nhằm động viên mọi lực lượng tham gia kháng chiến vàTừ khoá: kiến quốc. Theo đó, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thiHo Chi Minh, đua ái quốc. Đây là bản hùng ca bất hủ, chất chứa và đậm sâu giá trị nhân vănpatriotic competition, sâu sắc.human values. 1. Đặt vấn đề triển của mỗi người dân và cả dân tộc Việt Nam. Cách đây 80, vào mùa xuân năm 1948, khi cuộc Theo đó, “diệt giặc” là mục đích của thi đua ái quốc:kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bước vào Giặc đói và giặc dốt chính là giặc nội xâm, cùng vớigiai đoạn cam go, ác liệt, tình thế đất nước gặp muôn diệt giặc ngoại xâm để bảo vệ quyền thiêng liêngvàn khó khăn. Nhằm kêu gọi toàn thể dân tộc đứng lên nhất của mỗi người dân việt Nam đó là quyền sống,đấu tranh, đem hết tài năng và sức lực, tinh thần và lực quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Điểmlượng cống hiến cho cách mạng, ngày 11/6/1948, Chủ nhấn trong hệ giá trị nhân văn đó được biểu hiệntịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc - Bản ngay trong thứ tự sắp xếp nội dung thi đua ái quốc,hùng ca bất hủ, chất chứa và đậm sâu giá trị nhân văn đó là: Diệt giặc đói trước (để cứu mạng sống củasâu sắc. người dân); diệt giặc dốt (để nâng cao dân trí); đồng thời, diệt giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc. Như 2. Nội dung vậy, thi đua ái quốc không chỉ hướng đích đến việc 2.1. Giá trị nhân văn cao đẹp trong Lời kêu gọi nâng cao đời sống và sự hiểu biết của người dân; màthi đua ái quốc còn hướng cho nhân dân đoàn kết đấu tranh bảo vệ Thứ nhất, thi đua ái quốc nhằm xây dựng cuộc chính nghĩa, chống lại sự áp bức, nô dịch, xâm lượcsống ấm no, hạnh phúc cho mỗi người dân Việt Nam. của thực dân Pháp. Thi đua yêu nước là sự khơi dậy và phát huy tinh Trong bối cảnh giặc đói, giặc dốt hoành hành khắpthần sáng tạo, ý thức trách nhiệm của mọi tầng lớp cả nước; giặc ngoại xâm đô hộ, tàn bạo và dã tâm lậtnhân dân nhằm thực hiện tốt hơn công việc của cách đổ chính quyền cách mạng non trẻ của đất nước. Chủmạng và công việc hàng ngày. Thi đua yêu nước, tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời nắm bắt được tình hình,trong bản chất của nó, có khả năng cải tạo và xây kêu gọi và dẫn dắt toàn dân tộc đứng lên đấu tranhdựng con người. Nội dung cốt lõi trong Lời kêu gọi giành quyền sống cho đồng bào; quyền được học tậpthi đua ái quốc mang đậm giá trị nhân văn cao đẹp, và tự do ngôn luận. Đồng thời, hiệu triệu toàn dânđó là thi đua vì “con người”, vì sự sinh tồn và phát đứng lên đấu tranh xoá bỏ những tàn dư lạc hậu, thậm 101 B.B.Dang et al / No.09_Sep 2018|p.101-104chí cả những nọc độc, đầu độc tinh thần của thực dân Thứ ba, thi đua ái quốc là để thực hiện dân chủ xãPháp đối với người dân Việt Nam; xóa bỏ chủ nghĩa vị hội chủ nghĩa.kỷ, hưởng lạc, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống tư Dân chủ trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc là giásản. Giá trị nhân văn cao đẹp ấy đã dần thấm sâu vào trị nhân văn cao đẹp được biểu hiện đậm nét ở việcnhận thức của mỗi người dân, tạo sự lan tỏa và trở “trọng dân”. Thi đua phải dựa vào lực lượng của dân,thành động lực tinh thần to lớn góp phần đưa đất nước tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho nhân dân.vượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: