Danh mục

Giá trị riêng, vết của ma trận và một số ứng dụng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.03 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung trình bày mối liên hệ giữa các khái niệm giá trị riêng và vết của ma trận (Định lí 3), đồng thời nêu một vài ứng dụng của các khái niệm này vào ma trận và định thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị riêng, vết của ma trận và một số ứng dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 * 2017 15 GIÁ TRỊ RIÊNG, VẾT CỦA MA TRẬN VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG Lê Hào* Tóm tắt Trong bài viết này chúng tôi trình bày mối liên hệ giữa các khái niệm giá trị riêng và vết của ma trận (Định lí 3), đồng thời nêu một vài ứng dụng của các khái niệm này vào ma trận và định thức. Từ khóa: Giá trị riêng, vết của ma trận, định thức. 1. Giới thiệu Cho A là ma trận vuông cấp n, xét đa thức đặc trưng của A là P(t )  det( A  tI n ) . Gọi i là nghiệm phức bội si  0 với i  1..k của P(t), các i phân biệt.. Ta có: P(t )  (1  t ) s1 (2  t ) s2 ...(k  t ) sk , i  C Như ta đều biết, i gọi là các trị riêng của ma trận A. 1.1. Định nghĩa. Vết của ma trận A = (aij)n×n , kí hiệu trace(A), là tồng các phần tử nằm trên đường chéo chính của ma trận A, khi đó: trace  A  a11  a22  ann . Ta dễ dàng kiểm chứng các tính chất sau: 1.2. Định lý 1. Với 2 ma trận A,B vuông cấp n thì: trace( A  B)  trace( A)  trace( B) trace(kA)  ktrace( A) (k  C ) trace( AB)  trace( BA) Chứng minh. Hai tính chất đầu là hiển nhiên, ta chứng minh tính chất thứ ba. Ta có: n n n n A  (aij ) nn , B  (bij ) nn  trace( AB)   aij b ji   b ji aij  trace( BA) i 1 j 1 j 1 i 1 Nhắc đến khái niệm giá trị riêng, vết ma trận có rất nhiều bài toán thú vị liên quan đến nhiều vấn đề khác trong đại số, thường gặp trong các đề thi Olympic Sinh viên. Do đó cần phải tìm hiểu các khái niệm này cũng như các ứng dụng của chúng. 2. Liên hệ giữa giá trị riêng và vết của ma trận, một số ứng dụng 2.1. Định lí 2. Cho ma trận vuông A với các giá trị riêng i  C phân biệt như trên thì: det( A)  1s1 2s2 ....ksk * ThS, Trường Đại học Phú Yên 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Chứng minh. Ta có: t  R, det( A  tI n )  P(t )  (1  t ) s1 (2  t ) s2 ...(k  t ) sk Cho t = 0 thì có điều phải chứng minh  Để chuẩn bị cho định lí tiếp theo ta có bổ đề sau: Bổ đề. Với mọi ma trận vuông cấp n≥ 2 thì: Pn (t )  det( A  tI n )  (t ) n  trace( A)(t ) n 1  h(t ) Trong đó h(t) là đa thức có deg(h(t ))  n  2 Chứng minh. a1  t a2 Với n=2 thì: P2 (t )   (t )2  (a1  b2 )t  a1b2  a2b1 . b1 b2  t Vậy bổ đề đúng với n=2 Giả sử bổ đề đúng với mọi ma trận vuông cấp k ≥ 2. Xét ma trận A vuông cấp k+1. a11  t a12 ... a1,k 1 a21 a22  t ... a2,k 1 Pk 1 (t )  ... ... ... ... ak 1,1 ak 1,2 ... ak 1, k 1  t Bằng cách khai triển theo dòng 1 ta có: a22  t a23 ... a2,k 1 a32 a33  t ... a3,k 1 Pk 1 (t )  (a11  t )  h1 (t ) ... ... ... ... ak 1,2 ak 1,3 ... ak 1,k 1  t Với deg(h1 (t ))  (k  1)  2  k  1. Áp dụng giả thiết qui nạp ta suy ra: Pk 1 (t )  (a11  t ) (t )k  (a22  a33  ...  ak 1,k 1 )(t )k 1  h2 (t )   h1 (t ) Trong đó deg(h2 (t ))  k  2 . Từ đó suy ra: Pk 1 (t )  (t )k 1  (a11  a22  a33  ...  ak 1,k 1 )(t )k  h(t ) Với h(t )  (a11  t )h2 (t )  h1 (t )  a11 (a22  a33  ...  ak 1,k 1 )(t )k 1 có deg(h(t ))  k 1 Bổ đề cũng đúng với n = k+1. Bổ đề đã được chứng minh  2.2. Định lý 3. Cho ma trận vuông A với các giá trị riêng i  C phân biệt như trên thì: trace( A)  s11  s22  ...  sk k Chứng minh. Theo bổ đề trên: P(t )  det( A  tI n )  (1) n t n  trace( A)(1) n t n 1  h(t ) TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 * 2017 17 Với deg(h(t ))  n  2 và i là các nghiệm phức bội si  0 (i  1..k ) của P(t).. Áp dụng định lí Viète thì có điều phải chứng minh  2.3. Định lý 4. Cho ma trận vuông ...

Tài liệu được xem nhiều: