Giá trị thặng dư
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Mác -Lênin. Các Mác đã nghiên cứu và đưa ra một số công thức tính toán xung quanh kháiniệm này trong các tác phẩm viết về kinh tế chính trị của ông. Nó được sử dụng đểkhẳng định lao động thặng dư của công nhân bị các nhà tư bản lấy đi, là nền tảng chosự tích lũy tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thặng dưGiá trị thặng dưBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmGiá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Mác -Lênin. Các Mác đã nghiên cứu và đưa ra một số công thức tính toán xung quanh kháiniệm này trong các tác phẩm viết về kinh tế chính trị của ông. Nó được sử dụng đểkhẳng định lao động thặng dư của công nhân bị các nhà tư bản lấy đi, là nền tảng chosự tích lũy tư bản.M ục lục[ẩn] • 1 Học thuyết về giá trị thặng dư • 2 Định nghĩa giá trị thặng dư • 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư • 4 Ý nghĩa • 5 Giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối • 6 Phương pháp đo lường giá trị thặng dư • 7 Các quan niệm khác về giá trị thặng dư • 8 Xem thêm • 9 Liên kết ngoài • 10 Tham khảo [sửa] Học thuyết về giá trị thặng dưHọc thuyết giá trị thặng dư là phát minh quan trọng thứ hai sau biện luận duy vật lịchsử của Marx. Nội dung chính của học thuyết phát biểu rằng sản xuất và chiếm hữugiá trị thặng dư là hình thức đặc biệt trong chủ nghĩa tư bản về sản xuất và chiếmhữu sản phẩm thặng dư, nghĩa là hình thức cao nhất của sự tha hóa con người đối vớihoạt động của mình, đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đối vớingười khác.Trong học thuyết này Marx đưa ra công thức T-H-T’ (tiền-hàng hóa-tiền) để minh họacho sự biến đổi của vốn (tư bản) dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quay trởlại dạng tiền ở mức cao hơn mức ban đầu một lượng ΔT (nghĩa là T’=T+ ΔT). Bởi tấtcả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do laođộng (theo Thuyết giá trị về lao động), mà chủ yếu là lao động của người làm thuê,nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Tuy nhiên, giá trị này khôngđược chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền sở hữu của chủtư bản.Khác với công thức H-T-H (hàng hóa-tiền-hàng hóa) phản ánh chức năng trung giancủa tiền trong trao đổi, công thức T-H-T’ phản ánh sự luân chuyển và tự phát triển củatư bản. Tư bản dưới dạng tiền trở thành một chủ thể tự thân, đối lập với sức laođộng, bóc lột sức lao động để nuôi lớn mình lên. Marx chỉ ra rằng đó là quy luật vậnđộng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Theo công thức đã dẫn thì tư bản có khả năng lớn lên vô giới hạn. Tuy nhiên Marxcũng chỉ ra giới hạn nhất định của phát triển tư bản do chi phối của quy luật lợinhuận trung bình. Lợi nhuận trung bình xảy ra do sự cạnh tranh tư bản giữa các ngànhkinh tế khác nhau. Mặc khác, do khả năng chi trả trong thị trường cho nhu cầu tiêudùng là có hạn, nên điều đó cũng kìm hãm tốc độ vận động của tư bản.Hình thức cao nhất của sự phát triển tư bản là cho vay lãi. Chủ nhân của tư bản vaylãi có cảm giác rằng tiền đẻ ra tiền và công thức vận động của tư bản biến thành T-T’.[sửa] Định nghĩa giá trị thặng dưGiá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiềnnhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thứctư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi làtư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớnhơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi làgiá trị thặng dư.Có thể lấy một ví dụ như sau để giải thích: Giả sử một người lao động trong một giờlàm ra được giá trị sản phẩm là 1000 đồng. Đến giờ thứ hai trở đi, trên cơ sở sức laođộng đã bỏ ra ở giờ thứ nhất, người lao động đó sẽ làm ra được 1100 đồng. Số tiềnchênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư • Năng suất lao động • Thời gian lao động • Cường độ lao động • Công nghệ sản xuất • Thiết bị, máy móc • Vốn[sửa] Ý nghĩa • Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào có tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh trực tiếp hay gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khoán, thậm chí gửi ngân hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có thể trở thành nhà tư bản nếu biết sử dụng hợp lý tiền của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu chỉ để tích lũy thuần túy thì đó là đồng tiền chết, không những không có lợi cho cá nhân đó mà còn không có lợi cho những người khác cần vốn để sản xuất. • Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu áp dụng được các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài thời gian lao động hay cường độ lao động ảnh hưởng đến những người sản xuất. • Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, phát triển quy mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thặng dưGiá trị thặng dưBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmGiá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Mác -Lênin. Các Mác đã nghiên cứu và đưa ra một số công thức tính toán xung quanh kháiniệm này trong các tác phẩm viết về kinh tế chính trị của ông. Nó được sử dụng đểkhẳng định lao động thặng dư của công nhân bị các nhà tư bản lấy đi, là nền tảng chosự tích lũy tư bản.M ục lục[ẩn] • 1 Học thuyết về giá trị thặng dư • 2 Định nghĩa giá trị thặng dư • 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư • 4 Ý nghĩa • 5 Giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối • 6 Phương pháp đo lường giá trị thặng dư • 7 Các quan niệm khác về giá trị thặng dư • 8 Xem thêm • 9 Liên kết ngoài • 10 Tham khảo [sửa] Học thuyết về giá trị thặng dưHọc thuyết giá trị thặng dư là phát minh quan trọng thứ hai sau biện luận duy vật lịchsử của Marx. Nội dung chính của học thuyết phát biểu rằng sản xuất và chiếm hữugiá trị thặng dư là hình thức đặc biệt trong chủ nghĩa tư bản về sản xuất và chiếmhữu sản phẩm thặng dư, nghĩa là hình thức cao nhất của sự tha hóa con người đối vớihoạt động của mình, đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đối vớingười khác.Trong học thuyết này Marx đưa ra công thức T-H-T’ (tiền-hàng hóa-tiền) để minh họacho sự biến đổi của vốn (tư bản) dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quay trởlại dạng tiền ở mức cao hơn mức ban đầu một lượng ΔT (nghĩa là T’=T+ ΔT). Bởi tấtcả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do laođộng (theo Thuyết giá trị về lao động), mà chủ yếu là lao động của người làm thuê,nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Tuy nhiên, giá trị này khôngđược chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền sở hữu của chủtư bản.Khác với công thức H-T-H (hàng hóa-tiền-hàng hóa) phản ánh chức năng trung giancủa tiền trong trao đổi, công thức T-H-T’ phản ánh sự luân chuyển và tự phát triển củatư bản. Tư bản dưới dạng tiền trở thành một chủ thể tự thân, đối lập với sức laođộng, bóc lột sức lao động để nuôi lớn mình lên. Marx chỉ ra rằng đó là quy luật vậnđộng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Theo công thức đã dẫn thì tư bản có khả năng lớn lên vô giới hạn. Tuy nhiên Marxcũng chỉ ra giới hạn nhất định của phát triển tư bản do chi phối của quy luật lợinhuận trung bình. Lợi nhuận trung bình xảy ra do sự cạnh tranh tư bản giữa các ngànhkinh tế khác nhau. Mặc khác, do khả năng chi trả trong thị trường cho nhu cầu tiêudùng là có hạn, nên điều đó cũng kìm hãm tốc độ vận động của tư bản.Hình thức cao nhất của sự phát triển tư bản là cho vay lãi. Chủ nhân của tư bản vaylãi có cảm giác rằng tiền đẻ ra tiền và công thức vận động của tư bản biến thành T-T’.[sửa] Định nghĩa giá trị thặng dưGiá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiềnnhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thứctư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi làtư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớnhơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi làgiá trị thặng dư.Có thể lấy một ví dụ như sau để giải thích: Giả sử một người lao động trong một giờlàm ra được giá trị sản phẩm là 1000 đồng. Đến giờ thứ hai trở đi, trên cơ sở sức laođộng đã bỏ ra ở giờ thứ nhất, người lao động đó sẽ làm ra được 1100 đồng. Số tiềnchênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư • Năng suất lao động • Thời gian lao động • Cường độ lao động • Công nghệ sản xuất • Thiết bị, máy móc • Vốn[sửa] Ý nghĩa • Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào có tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh trực tiếp hay gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khoán, thậm chí gửi ngân hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có thể trở thành nhà tư bản nếu biết sử dụng hợp lý tiền của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu chỉ để tích lũy thuần túy thì đó là đồng tiền chết, không những không có lợi cho cá nhân đó mà còn không có lợi cho những người khác cần vốn để sản xuất. • Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu áp dụng được các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài thời gian lao động hay cường độ lao động ảnh hưởng đến những người sản xuất. • Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, phát triển quy mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị thặng dư học thuyết kinh tế kinh tế chính trị tích lũy tư bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 306 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
4 trang 214 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 187 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 186 1 0 -
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 176 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 172 0 0