Danh mục

Giá trị tiên lượng tử vong của độ thanh thải lactate máu trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực BVĐKTT An Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.47 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Giá trị tiên lượng tử vong của độ thanh thải lactate máu trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm khuẩn tại Khoa Hồi sức tích cực BVĐK TT An Giang” nhằm mục tiêu: Nhận xét giá trị Lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng trong các thời điểm 0 giờ, 6 giờ, 12 giờ; Khảo sát mối liên quan giữa ĐTT lactate máu và nguy cơ tử vong của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng tử vong của độ thanh thải lactate máu trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực BVĐKTT An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BVĐKTT AN GIANG Lê Hồ Tiến Phương, Phạm Thị Ngọc Dao Mai Văn Muống, Thạch Sa MếtTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) chiếm tỉ lệ tửvong cao trên thế giới cũng như tại Việt Nam dù đã có nhiều khuyến cáo điều trị đượcđưa ra. Tỉ vệ tử vong có thể lên tới 40 - 60% trong các trường hợp có suy đa cơ quan.Vì vậy nó vẫn là thách thức cho các bác sĩ nội khoa và hồi sức. Độ thanh thải (ĐTT)lactate máu giúp theo dõi tốt sự phục hồi tưới máu mô và diễn tiến tình trạng bệnh, từđó cải thiện kết quả điều trị. Mục tiêu: Nhận xét giá trị Lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng trongcác thời điểm 0 giờ, 6 giờ, 12 giờ. Khảo sát mối liên quan giữa ĐTT lactate máu vànguy cơ tử vong của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả mô tả cắt ngang trên 100 bệnh nhânđược chẩn đoán nhiễm trùng huyết nặng hoặc sốc nhiễm trùng điều trị tại khoa Hồisức tích cực BVĐK TT An Giang từ tháng 2/2020 đến tháng 8/2020 thỏa các tiêuchuẩn chẩn đoán nhiễm trùng huyết nặng hoặc sốc nhiễm trùng theo SSC. Kết quả: Vị trí nhiễm khuẩn đa số là tiêu hóa (32%) và hô hấp (31%). Hầu hếtbệnh nhân nhập viện trong tình trạng rất nặng điểm SOFA cao (SOFA >8 chiếm 59%).Giá trị lactate tại thời điểm nhập viện cao 7,33 ± 4,69 mmol/l. ĐTT lactate máu tạithời điểm 6 giờ và 12 giờ ở nhóm sống (31,68 ± 27,31 và 57,35 ± 21,81) tốt hơn so vớinhóm tử vong (-50,91 ± 40,31 và -126,18 ± 62,68). ĐTT lactate máu cao (>10%) ởthời điểm 6 giờ và 12 giờ có tỷ lệ tử vong thấp (3,33% và 1,49%) hơn nhóm có ĐTTlactate máu thấp (Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Objectives: Assessment of lactate clearance values in patients with severe sepsis attimes of 0 hours, 6 hours, 12 hours. Surveying the relationship between lactateclearance and lethal risk of patient with severe sepsis. Method: The cross-sectional study of 100 patients who were diagnosed with severesepsis or septic shock treated in an An Giang Central Hospital from February 2020 toAugust 2020, had the criteria for diagnosis of severe sepsis or septic shock accordingto SSC. Result: Most of the sites of infection were intestinal tract (32%) and pneumonia(31%). All cases were admitted with very severe condition, SOFA scores were high(SOFA>8 about 59%). Lactate at ED was high cao 7,33 ± 4,69 mmol/l. Lactateclearance at 6 hours and 12 hours after resuscitaion in survivals (31,68 ± 27,31 and57,35 ± 21,81) was better than in nonsurvivals (-50,91 ± 40,31 và -126,18 ± 62,68).The patients with lactate clearence more than 10% at 6 hours and 12 hours had lowermortality (3,33% and 1,49%) than the patients with lactate clearence less than 10%(75% and 96,97%). Conclusion: Lactate clearance in the first 6 hours is an independent prognosticfactor in patients with severe sepsis or septic shock. Probability of nosurvival of lowlactate clearance group is always higher than high lactate clearance group.Mornitoring of lactate clearance is usefull for outcome.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết là một vấn đề y tế toàn cầu với tỷ lệ mắc và tử vong còn cao dùcho đã có nhiều tiến bộ về mặt y học. Hơn 1665000 trường hợp nhiễm khuẩn huyếtxảy ra ở Hoa Kỳ mỗi năm, với tỷ lệ tử vong lên đến 50% [1],[3],[8]. Ngay cả với điềutrị tối ưu, tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn huyết nặng hoặc sốc nhiễm khuẩn là khoảng40% và có thể vượt quá 50% ở những bệnh nhân nặng [3],[5],[6],[10]. Tỷ lệ tử vongchung ở Việt Nam 40% [2],[3]. Diễn tiến từ nhiễm khuẩn đến NKH và SNK, cũng nhưnguyên nhân hình thành và tiến triển của suy đa cơ quan là một quá trình phức tạp. Rốiloạn chức năng tế bào do thiếu oxy mô là yếu tố quan trọng khởi phát suy đa cơ quan.Để đánh giá tình trạng tưới máu, cung cấp và tiêu thụ oxy mô, nồng độ lactate máuđộng mạch phản ánh gián tiếp các quá trình này. Nhiễm khuẩn huyết nặng dễ dẫn tới sốc nhiễm khuẩn, khi đó xuất hiện sự mất cânbằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy của cơ thể, dẫn đến thiếu oxy tổ chức. Khi thiếuoxy tổ chức kéo dài sẽ dẫn đến suy chức năng cơ quan và tử vong [1],[10]. Nhiềunghiên cứu cho thấy nồng độ Lactate máu được dùng làm yếu tố chẩn đoán, điều trị,tiên lượng tình trạng thiếu Oxy mô trong sốc nhiễm khuẩn [2][4]. Việc định lượngnồng độ Lactate máu trong những giờ đầu của bệnh giúp đánh giá sự thiếu Oxy môsớm từ đó đưa ra những quyết định kịp thời để cải thiện tình trạng sốc của bệnh nhân.Các nghiên cứu đã ghi nhận nồng độ Lactate máu tăng trong những giờ đầu có liênquan đến tử vong trong sốc nhiễm khuẩn v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: