Giá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng Tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng Tử vừa không tránh khỏi những hạn chế nhất định cần phải khắc phục, vừa chứa đựng những giá trị cần tiếp tục phát huy nhằm góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng TửGiá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục...GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬNGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG *Tóm tắt: Là nhà giáo dục lớn của nhân loại, Khổng Tử đã để lại cho muônđời sau một hệ thống quan điểm giáo dục khá đặc sắc, đặc biệt là quan điểm vềnội dung và phương pháp giáo dục. Trải qua hơn 2.500 năm tồn tại, quan điểmđó vẫn còn ảnh hưởng đến sự nghiệp giáo dục ở nhiều nước trên thế giới, trongđó có Việt Nam. Nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng Tử vừa khôngtránh khỏi những hạn chế nhất định cần phải khắc phục, vừa chứa đựng nhữnggiá trị cần tiếp tục phát huy nhằm góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mớigiáo dục ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Giá trị; hạn chế; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục;Khổng Tử.Khổng Tử (551- 479 TCN) là ngườisáng lập ra Nho giáo - học thuyết triếthọc chính trị - xã hội ở Trung Quốc thờiXuân Thu, đồng thời là nhà giáo dục lớncủa nhân loại. Có thể nói, trong lịch sửgiáo dục phương Đông, Khổng Tử làngười đầu tiên xây dựng hệ thống quanđiểm giáo dục khá đặc sắc mà đến nayvẫn còn ảnh hưởng không nhỏ đến sựnghiệp đổi mới giáo dục ở nước ta.1. Giá trị trong nội dung và phươngpháp giáo dục của Khổng Tử1.1. Giá trị trong nội dung giáo dụcMục đích giáo dục của Khổng Tửtrước hết là làm cho mọi người thông rõđạo lý để xã hội trở nên hữu đạo, conngười trở nên nhân nghĩa, trung chính,biết ứng xử và thực hiện nghĩa vụ củamình đối với gia đình và xã hội... Vớimục đích đó, nội dung giáo dục củaKhổng Tử chủ trương dạy cho conngười rất phong phú, gồm những điểmcơ bản sau:Thứ nhất, giáo dục đạo đức, nhâncách và đạo lý làm người.(*)Trong cuốn Luận ngữ, có 39 lầnKhổng Tử nói tới đức, điều đó cho thấymối quan tâm lớn nhất của ông đối vớiviệc giáo hóa đạo đức cho người học,trong đó nội dung cơ bản được ông đềcập nhiều nhất là nhân. Đức nhân làphạm trù trung tâm trong nội dung giáodục của Khổng Tử, bởi ông coi đứcnhân là bậc thang giá trị cao nhất trongthang bậc đạo đức con người, còn cácphẩm chất khác, như: trí, dũng, trung,hiếu.... cũng được Khổng Tử chú ý tới,song, ông quan niệm chúng chỉ là nhữngbộ phận của đức nhân.Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.(*)57Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014Nhân được Khổng Tử nhắc đi nhắc lạinhiều lần trong Luận ngữ và được ônggiảng cho đệ tử không lúc nào giống lúcnào, song cốt lõi của chữ nhân là lòngthương người, là yêu người và coi ngườinhư bản thân mình. Ông viết: “điều gìmình không muốn thì cũng đừng đem ápdụng cho người khác”; “mình muốn lậpthân thì cũng giúp người khác lập thân,mình muốn thành đạt thì cũng giúp ngườikhác thành đạt”. Khổng Tử chủ trươngyêu thương con người nói chung, nhưngkhông phải yêu ai cũng như ai mà có sựphân biệt thân, sơ, quý, tiện. Quan điểmnày khác với chủ trương yêu người khôngphân biệt của Mặc Tử, cũng khác xa tưtưởng từ bi của Phật giáo chỉ muốn tìmcách giải thoát chúng sinh để đạt đượchạnh phúc vĩnh hằng ở cõi Niết bàn.Có thể nói, quan niệm về nội dunggiáo dục đức nhân trong việc giáo dụcphẩm chất đạo đức của Khổng Tử chođến nay vẫn còn nguyên giá trị nhân văncao cả của nó. Đặc biệt trong xã hội tahiện nay, khi sự tác động mạnh mẽ củakinh tế thị trường, việc chạy theo lợinhuận và tính thực dụng đã làm ảnhhưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống,nhân cách con người thì việc giáo dụcđức nhân, giáo dục con người biết yêuthương người khác như chính bản thânmình càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.Ngoài đức nhân, Khổng Tử còn chútrọng đến lễ. Lễ theo Khổng Tử khôngphải là một tiêu chuẩn đạo đức hoàntoàn độc lập mà luôn gắn liền với nhân,là hành vi biểu hiện ra bên ngoài của58con người khi thực hiện nhân. TheoKhổng Tử, con người cần có lễ để làmquy tắc, chuẩn mực, để tiết chế lòngdục, sửa trị bản thân.Mục đích của việc thực hành theo lễcòn để giữ đúng những tình cảm chothích hợp với đạo trung. Lễ được thựchiện nhằm nắn đường, chỉ lối cho conngười thực hiện đạo nhân trong mộtchừng mực nhất định, tránh tự do tháiquá. Nếu hành động tự do thái quá thìmắc phải sai lầm; quá cũng không được,thiếu cũng không nên. Khổng Tử nói:“Cung kính mà không biết lễ thì mệtnhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhútnhát, dũng cảm mà không biết lễ thìloạn, thẳng thắn mà không biết lễ thìlàm phật ý người khác”. Lễ luôn đượcKhổng Tử xem như là khuôn vàng thướcngọc để điều chỉnh hành vi, thái độ vàcách cư xử của con người trong gia đìnhvà ngoài xã hội.Trong quan niệm của Khổng Tử, lễkhông chỉ là lễ giáo, nghi thức kỷ cươngquy định ra có danh, có khí dứt khoátmà quan trọng hơn là đức của con ngườisống đúng với danh và khí, đúng với lễgiáo, nghi thức kỷ cương xã hội. Nóitheo ngôn ngữ ngày nay, đó là tính đẳngcấp, tính trật tự, tính kỷ luật rộng khắp,chặt chẽ đến khắc nghiệt. Song, với tìnhhình xã hội loạn lạc đương thời thì việcđặt ra lễ và dạy cho người học tuân theolễ là quan điểm hết sức tiến bộ. Sau này,ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, lễđược khai thác ở nhiều khía cạnh khácnhau cả tích cực lẫn tiêu cực.Giá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục...Trong nội dung giáo dục đạo đức chohọc trò, ngoài nhân, lễ, Khổng Tử cònchú trọng dạy những chuẩn mực đạođức, như: trí, dũng, trung, tín, hiếu,đễ,... Theo Khổng Tử, nhân cách ngườiquân tử là nhân cách lý tưởng, đó là sựthống nhất của nhân, trí và dũng. Trí làbiết người, biết phân biệt đúng sai, hay,dở; dũng là không sợ sệt, không sợcường quyền, bạo lực... Theo KhổngTử, đạt được ba phẩm chất nhân, trí,dũng, người học đã đạt được đỉnh caocủa việc rèn luyện nhân cách ngườiquân tử. Ông nói: “Đạo quân tử có bađiều: có nhân, tức là chẳng lo buồn; cótrí, tức là chẳng lầm lạc; có dũng, tức làchẳng sợ sệt. Trong đó, nhân có tínhchất bao hàm, bởi theo Khổng Tử thì“người nhân ắt hẵn có dũng, ngườidũng chưa chắc đã có nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng TửGiá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục...GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬNGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG *Tóm tắt: Là nhà giáo dục lớn của nhân loại, Khổng Tử đã để lại cho muônđời sau một hệ thống quan điểm giáo dục khá đặc sắc, đặc biệt là quan điểm vềnội dung và phương pháp giáo dục. Trải qua hơn 2.500 năm tồn tại, quan điểmđó vẫn còn ảnh hưởng đến sự nghiệp giáo dục ở nhiều nước trên thế giới, trongđó có Việt Nam. Nội dung và phương pháp giáo dục của Khổng Tử vừa khôngtránh khỏi những hạn chế nhất định cần phải khắc phục, vừa chứa đựng nhữnggiá trị cần tiếp tục phát huy nhằm góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mớigiáo dục ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Giá trị; hạn chế; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục;Khổng Tử.Khổng Tử (551- 479 TCN) là ngườisáng lập ra Nho giáo - học thuyết triếthọc chính trị - xã hội ở Trung Quốc thờiXuân Thu, đồng thời là nhà giáo dục lớncủa nhân loại. Có thể nói, trong lịch sửgiáo dục phương Đông, Khổng Tử làngười đầu tiên xây dựng hệ thống quanđiểm giáo dục khá đặc sắc mà đến nayvẫn còn ảnh hưởng không nhỏ đến sựnghiệp đổi mới giáo dục ở nước ta.1. Giá trị trong nội dung và phươngpháp giáo dục của Khổng Tử1.1. Giá trị trong nội dung giáo dụcMục đích giáo dục của Khổng Tửtrước hết là làm cho mọi người thông rõđạo lý để xã hội trở nên hữu đạo, conngười trở nên nhân nghĩa, trung chính,biết ứng xử và thực hiện nghĩa vụ củamình đối với gia đình và xã hội... Vớimục đích đó, nội dung giáo dục củaKhổng Tử chủ trương dạy cho conngười rất phong phú, gồm những điểmcơ bản sau:Thứ nhất, giáo dục đạo đức, nhâncách và đạo lý làm người.(*)Trong cuốn Luận ngữ, có 39 lầnKhổng Tử nói tới đức, điều đó cho thấymối quan tâm lớn nhất của ông đối vớiviệc giáo hóa đạo đức cho người học,trong đó nội dung cơ bản được ông đềcập nhiều nhất là nhân. Đức nhân làphạm trù trung tâm trong nội dung giáodục của Khổng Tử, bởi ông coi đứcnhân là bậc thang giá trị cao nhất trongthang bậc đạo đức con người, còn cácphẩm chất khác, như: trí, dũng, trung,hiếu.... cũng được Khổng Tử chú ý tới,song, ông quan niệm chúng chỉ là nhữngbộ phận của đức nhân.Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.(*)57Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014Nhân được Khổng Tử nhắc đi nhắc lạinhiều lần trong Luận ngữ và được ônggiảng cho đệ tử không lúc nào giống lúcnào, song cốt lõi của chữ nhân là lòngthương người, là yêu người và coi ngườinhư bản thân mình. Ông viết: “điều gìmình không muốn thì cũng đừng đem ápdụng cho người khác”; “mình muốn lậpthân thì cũng giúp người khác lập thân,mình muốn thành đạt thì cũng giúp ngườikhác thành đạt”. Khổng Tử chủ trươngyêu thương con người nói chung, nhưngkhông phải yêu ai cũng như ai mà có sựphân biệt thân, sơ, quý, tiện. Quan điểmnày khác với chủ trương yêu người khôngphân biệt của Mặc Tử, cũng khác xa tưtưởng từ bi của Phật giáo chỉ muốn tìmcách giải thoát chúng sinh để đạt đượchạnh phúc vĩnh hằng ở cõi Niết bàn.Có thể nói, quan niệm về nội dunggiáo dục đức nhân trong việc giáo dụcphẩm chất đạo đức của Khổng Tử chođến nay vẫn còn nguyên giá trị nhân văncao cả của nó. Đặc biệt trong xã hội tahiện nay, khi sự tác động mạnh mẽ củakinh tế thị trường, việc chạy theo lợinhuận và tính thực dụng đã làm ảnhhưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống,nhân cách con người thì việc giáo dụcđức nhân, giáo dục con người biết yêuthương người khác như chính bản thânmình càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.Ngoài đức nhân, Khổng Tử còn chútrọng đến lễ. Lễ theo Khổng Tử khôngphải là một tiêu chuẩn đạo đức hoàntoàn độc lập mà luôn gắn liền với nhân,là hành vi biểu hiện ra bên ngoài của58con người khi thực hiện nhân. TheoKhổng Tử, con người cần có lễ để làmquy tắc, chuẩn mực, để tiết chế lòngdục, sửa trị bản thân.Mục đích của việc thực hành theo lễcòn để giữ đúng những tình cảm chothích hợp với đạo trung. Lễ được thựchiện nhằm nắn đường, chỉ lối cho conngười thực hiện đạo nhân trong mộtchừng mực nhất định, tránh tự do tháiquá. Nếu hành động tự do thái quá thìmắc phải sai lầm; quá cũng không được,thiếu cũng không nên. Khổng Tử nói:“Cung kính mà không biết lễ thì mệtnhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhútnhát, dũng cảm mà không biết lễ thìloạn, thẳng thắn mà không biết lễ thìlàm phật ý người khác”. Lễ luôn đượcKhổng Tử xem như là khuôn vàng thướcngọc để điều chỉnh hành vi, thái độ vàcách cư xử của con người trong gia đìnhvà ngoài xã hội.Trong quan niệm của Khổng Tử, lễkhông chỉ là lễ giáo, nghi thức kỷ cươngquy định ra có danh, có khí dứt khoátmà quan trọng hơn là đức của con ngườisống đúng với danh và khí, đúng với lễgiáo, nghi thức kỷ cương xã hội. Nóitheo ngôn ngữ ngày nay, đó là tính đẳngcấp, tính trật tự, tính kỷ luật rộng khắp,chặt chẽ đến khắc nghiệt. Song, với tìnhhình xã hội loạn lạc đương thời thì việcđặt ra lễ và dạy cho người học tuân theolễ là quan điểm hết sức tiến bộ. Sau này,ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, lễđược khai thác ở nhiều khía cạnh khácnhau cả tích cực lẫn tiêu cực.Giá trị và hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục...Trong nội dung giáo dục đạo đức chohọc trò, ngoài nhân, lễ, Khổng Tử cònchú trọng dạy những chuẩn mực đạođức, như: trí, dũng, trung, tín, hiếu,đễ,... Theo Khổng Tử, nhân cách ngườiquân tử là nhân cách lý tưởng, đó là sựthống nhất của nhân, trí và dũng. Trí làbiết người, biết phân biệt đúng sai, hay,dở; dũng là không sợ sệt, không sợcường quyền, bạo lực... Theo KhổngTử, đạt được ba phẩm chất nhân, trí,dũng, người học đã đạt được đỉnh caocủa việc rèn luyện nhân cách ngườiquân tử. Ông nói: “Đạo quân tử có bađiều: có nhân, tức là chẳng lo buồn; cótrí, tức là chẳng lầm lạc; có dũng, tức làchẳng sợ sệt. Trong đó, nhân có tínhchất bao hàm, bởi theo Khổng Tử thì“người nhân ắt hẵn có dũng, ngườidũng chưa chắc đã có nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị giáo dục Nội dung giáo dục Phương pháp giáo dục Giáo dục Khổng Tử Nội dung giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 132 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 78 0 0 -
20 trang 55 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 41 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống (Tái bản có chỉnh lí): Phần 1
158 trang 35 0 0 -
Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh THPT chủ động trong học tập
5 trang 33 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 32 0 0 -
Báo cáo: Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học - TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc
23 trang 32 0 0