Trong bài viết này, tác giả làm rõ một số vấn đề về giá trị văn hóa liên quan đến nghi lễ vòng đời của tộc người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam gồm hệ thống nghi lễ vòng đời người, giá trị nhân sinh, giá trị nghệ thuật, giá trị đạo đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa của người Cơ tu tỉnh Quảng Nam qua nghi lễ vòng đời ngườiTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 30, THÁNG 6 NĂM 2018GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ TU TỈNH QUẢNG NAMQUA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI NGƯỜINguyễn Văn Dũng1CULTURAL VALUES OF THE CO TU PEOPLE IN QUANG NAM PROVINCETHROUGH THE HUMAN CYCLE RITUALNguyen Van Dung1Tóm tắt – Nghi lễ vòng đời người là nhữngnghi lễ liên quan đến cá nhân từ khi sinh ra đếnkhi chết. Xét dưới góc độ thuần túy xã hội - nhânvăn, các lễ nghi liên quan đến nghi lễ vòng đờingười giúp nhận diện nhân sinh quan, thế giớiquan và phản ánh cách đối nhân xử thế của tộcngười Cơ Tu. Trong nghiên cứu này, tác giả vậndụng phương pháp điền dã dân tộc học, phươngpháp tiếp cận địa - văn hóa, phương pháp liênngành nhằm làm rõ các khía cạnh: những nghilễ chính, giá trị nhân sinh, giá trị nghệ thuật, giátrị đạo đức liên quan đến nghi lễ vòng đời củangười Cơ Tu tỉnh Quảng Nam.Từ khóa: nghi lễ, nghi lễ vòng đời người,giá trị văn hóa, người Cơ Tu.Keywords: ritual, life cycle ritual, culturalvalue, Co Tu people.I. ĐẶT VẤN ĐỀGiá trị văn hóa là yếu tố được sáng tạo và kếttinh trong quá trình lịch sử của mỗi cộng đồngdân tộc. Đó là những thành tựu của một cá nhânhay một dân tộc đã đạt được trong mối quan hệvới môi trường tự nhiên - xã hội. Giá trị văn hóahướng đến sự thỏa mãn nhu cầu và khát vọngcủa cộng đồng về những điều tốt đẹp, từ đó bồiđắp và nâng cao bản chất người. Tìm hiểu giátrị văn hóa thông qua nghi lễ vòng đời của tộcngười Cơ Tu, một mặt giúp chúng ta thấy đượcđặc trưng văn hóa trong đời sống của tộc ngườinày, mặt khác góp phần khẳng định sự phongphú, đa dạng trong bức tranh nhiều màu sắc vềvăn hóa tộc người thiểu số ở Việt Nam hiện nay.Cơ Tu là tộc người thiểu số có ngôn ngữ thuộcnhóm Môn – Khmer (ngữ hệ Nam Á), chữ viếtđược trình bày trên cơ sở dùng chữ Latin để phiênâm. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thốngkê năm 2009, tộc người Cơ Tu có số dân 61.588người, chiếm 0,1% dân số toàn quốc. Tại tỉnhQuảng Nam, người Cơ Tu chiếm 45.715 người,đứng hàng thứ hai về dân số sau người Việt, cóvai trò rất quan trọng trong phát triển vùng chiếnlược phía Tây của tỉnh [1]. Trong đời sống tinhthần, tộc người này còn bảo lưu rất nhiều lễ hội,lễ nghi mang đậm dấu ấn của cư dân nông nghiệptrồng lúa nước. Trong đó, nghi lễ vòng đời ngườiđược xem là một môi trường khá bền vững trongviệc bảo lưu vốn văn hóa truyền thống. Bởi chínhnhững nghi lễ ấy chứa đựng mọi yếu tố của bảnsắc văn hóa: từ không gian (chiều rộng) đến thờiAbstract – Life cycle rituals are related toindividual from birth to death. Under completelyhuman social view, the life cycle rituals helpidentify human life opinion and world point ofview. They also reflect the way of Co Tu people’sbehaviour. In this study, the author uses ethnographic approach, geocultural approach and interdisciplinary method in order to study aspects:Main rituals, human, artistic and moral valuesrelated to the life cycle rituals of Co Tu peoplein Quang Nam province.1Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại tỉnhQuảng NamNgày nhận bài: 6/3/2018; Ngày nhận kết quả bình duyệt:01/7/2018; Ngày chấp nhận đăng: 19/7/2018Email: nguyenvandungpct@gmail.com1Campus of HaNoi University of Home Affairs inQuang NamReceived date: 6th March 2018; Revised date: 01st July2018; Accepted date: 19th July 201820TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 30, THÁNG 6 NĂM 2018gian (chiều dài) của văn hóa; từ văn hóa cá nhânđến văn hóa cộng đồng. Chính vì vậy, nghi lễvòng đời người là một môi trường tốt nhất đểbảo tồn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.Trong bài viết này, chúng tôi mong muốn làmrõ một số vấn đề về giá trị văn hóa liên quan đếnnghi lễ vòng đời của tộc người Cơ Tu tỉnh QuảngNam gồm hệ thống nghi lễ vòng đời người, giátrị nhân sinh, giá trị nghệ thuật, giá trị đạo đức.II.VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬTNguyên nói chung và người Cơ Tu nói riêng. Mặcdù còn hạn chế, nhưng không thể phủ nhận đâylà những nguồn tài liệu xuất hiện sớm, có nhữngđóng góp nhất định cho buổi đầu phát triển ngànhDân tộc học ở Việt Nam thông qua nghiên cứucủa các học giả nước ngoài.B. Các học giả trong nướcHiện nay, ở Việt Nam, không ít tác giả đãđi sâu nghiên cứu giá trị văn hóa của các tộcngười thiểu số. Trong đó, tộc người Cơ Tu cũngđã được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận, khai tháctrên nhiều bình diện khác nhau. Tuy nhiên, nhữngcông trình nghiên cứu đề cập tới nghi lễ vòng đờicủa tộc người Cơ Tu là rất khiêm tốn, nếu có đềcập thì chỉ dừng lại ở khía cạnh “miêu thuật”,khái quát chung chứ chưa đi sâu khai thác giá trịvăn hóa của người Cơ Tu thông qua nghi lễ vòngđời người.Trong những công trình nghiên cứu về giá trịvăn hóa của người Cơ Tu tại tỉnh Quảng Namnói riêng và người Cơ Tu sinh sống ở dọc vùngTrường Sơn nói chung (ở các tỉnh thành như:Huế, Đà Nẵng), các tác giả tập trung khai thácnhững nét cơ bản về văn hóa của người Cơ Tu ởtừng khía c ...