Giá trị văn hóa đá Phú Yên và phát triển du lịch bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về di sản văn hóa đá là tiềm năng cho phát triển kinh tế du lịch văn hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tại địa phương, và cần được bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa đá phục vụ phát triển du lịch, đặc trưng văn hóa, và tồn tại song hành với đời sống xã hội hiện hữu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa đá Phú Yên và phát triển du lịch bền vững Giá trị văn hóa đá Phú Yên và phát triển du lịch bền vững ThS. KTS. Nguyễn Thị Khánh Trang Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Di sản văn hóa đá Phú Yên rất hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đa dạng, phong phú. Mỗi một di sản văn tại địa phương, và cần được bảo tồn, hóa đá đều hàm chứa những dấu ấn của phát huy các giá trị di sản văn hóa đá chủ thể sáng tạo trong từng giai đoạn phục vụ phát triển du lịch, đặc trưng văn lịch sử. Các yếu tố về địa lý, khí hậu, điều hóa, và tồn tại song hàng với đời sống xã kiện kinh tế, xã hội đã tạo nên những nét hội hiện hữu. văn hóa độc đáo và cũng để lại những di sản văn hóa, kiến trúc đá có giá trị cho Từ khóa: Văn hóa đá, kiến trúc đá, đa vùng đất này. Di sản văn hóa đá là tiềm dạng loại hình văn hóa. năng cho phát triển kinh tế du lịch văn1. Đặt vấn đề Từ xưa, con người đã biết sử dụng các hang đá làm nơi trú ẩn, biết tác tạo đá thành côngcụ lao động để sử dụng trong sản xuất, tìm kiếm thức ăn và duy trì sự sống. Trải qua năm tháng,những sản phẩm đá do con người tác tạo đã trở thành những di sản văn hóa đá của loài người. Phú Yên có nền văn hóa truyền thống đầy bản sắc được kế thừa và không ngừng pháttriển làm phong phú và đa dạng đời sống tinh thần của 31 dân tộc anh em trong Tỉnh. Phú Yêncòn là một vùng đất có bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa, nét đặc sắc của văn hóa Phú Yên làsự đan xen, giao thoa và hòa hợp của nền văn hóa Việt - Chăm như Tháp Nhạn, Thành Hồ và đặcbiệt là nền Văn hóa Đá. Đá đã trở thành biểu tượng của văn hóa, của thiên nhiên Phú Yên. Thông qua sự sáng tạocủa con người, đá tác động vào văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng, tâm linh để tạo nên những giátrị văn hóa vật thể và phi vật thể trong đời sống của cộng đồng dân cư trên miền đất Phú Yên.2. i sản đ tự nhi n tại Phú Y n Phú Yên có núi đồi, sông suối, biển đảo với nhiều đầm vịnh; là nơi quần tụ sinh sống củanhiều loài động thực vật, thủy hải sản nên con người chọn làm nơi sinh sống từ rất sớm. Mặtkhác, phần lớn đất đai ở Phú Yên có khoáng sản đá, là điều kiện rất quan trọng để con người táctạo ra các di vật chất liệu đá. Nhiều di sản đá tự nhiên là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng.Một trong số di sản đá tự nhiên được tôn vinh biểu tượng của xứ Đàng Trong là: núi Đá Bia(Thiên nam đệ nhất trụ - Trụ số một trời Nam) (Hình 01). Núi Đá Bia không chỉ có vị trí quantrọng về địa l{ và hấp dẫn bởi vẻ đẹp hùng tráng, kz thú của núi non, mà có địa vị độc tôn trong 95đời sống tâm linh của người Chăm xưa và một số tộc người được xem là cư dân tại chỗ có quátrình cư trú ở vùng đất Phú Yên từ rất sớm. Hình 01:Núi Đá Bia, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên Gành Đá Đĩa là di tích quốc gia đặc biệt có giá trị rất lớn về cảnh quan thiên nhiên, đặc biệtlà cấu tạo địa chất…(Hình 02). Bãi đá trải rộng san sát nhau chung màu đen huyền bí. Cótrụ thẳng đứng, có trụ nghiêng vẹo nhưng vẫn chồng chất tầng tầng trông như chồng bát dĩanên có tên gọi là Gành Đá Đĩa. Nhìn từ xa, Ghềnh Đá trông giống một tổ ong thiên tạo khổng lồvô cùng kz vĩ. Hình 02: Gành Đá Dĩa - xã An Ninh Đông, Huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ngoài ra còn có những thắng cảnh nổi tiếng khác như: Nhất Tự Sơn, hòn Yến, vực Phun,suối Đá Bàn… chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế và các loại hình du lịch. Các di sảnđá tự nhiên gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng là nét độcđáo, mang giá trị lịch sử to lớn, là những địa chỉ đỏ cho các hoạt động về nguồn.3. Sự đa dạng về oại hình văn hóa đ 3.1. Di sản phi vật thể 96 Kết quả khai quật khảo cổ học đã xác định ở Phú Yên dấu ấn văn hóa đá có rất sớm.Những di vật đá thời kz đồ đá, lớp văn hóa của cư dân bản địa có niên đại khoảng 20.000-6.000năm cách ngày nay được tìm thấy ở di tích Eo Bồng (xã Sơn Thành Đông, huyện Tây Hòa) thuộcnhiều nền văn hóa khảo cổ khác nhau. Phú Yên còn phát hiện những di vật đá thuộc hậu kz thời đại đá mới - sơ kz thời đại kimkhí, khu vực các cồn cát ven biển, nhiều hiện vật chất liệu đá là các công cụ ghè đẽo, mũi khoan,hòn kê, hòn ghè, bàn mài… Đỉnh cao về sự sáng tạo của người xưa với đá chính là cặp đàn đá và kèn đá có niên đạikhoảng 2.500 năm (Hình 03). Khi nhìn lại một loại hình di sản văn hóa đá như các công cụ, nhạc cụ đá, các tác phẩm Hình 03:Đàn, Kèn đáđiêu khắc chất liệu đá, các bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa đá Phú Yên và phát triển du lịch bền vững Giá trị văn hóa đá Phú Yên và phát triển du lịch bền vững ThS. KTS. Nguyễn Thị Khánh Trang Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Di sản văn hóa đá Phú Yên rất hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đa dạng, phong phú. Mỗi một di sản văn tại địa phương, và cần được bảo tồn, hóa đá đều hàm chứa những dấu ấn của phát huy các giá trị di sản văn hóa đá chủ thể sáng tạo trong từng giai đoạn phục vụ phát triển du lịch, đặc trưng văn lịch sử. Các yếu tố về địa lý, khí hậu, điều hóa, và tồn tại song hàng với đời sống xã kiện kinh tế, xã hội đã tạo nên những nét hội hiện hữu. văn hóa độc đáo và cũng để lại những di sản văn hóa, kiến trúc đá có giá trị cho Từ khóa: Văn hóa đá, kiến trúc đá, đa vùng đất này. Di sản văn hóa đá là tiềm dạng loại hình văn hóa. năng cho phát triển kinh tế du lịch văn1. Đặt vấn đề Từ xưa, con người đã biết sử dụng các hang đá làm nơi trú ẩn, biết tác tạo đá thành côngcụ lao động để sử dụng trong sản xuất, tìm kiếm thức ăn và duy trì sự sống. Trải qua năm tháng,những sản phẩm đá do con người tác tạo đã trở thành những di sản văn hóa đá của loài người. Phú Yên có nền văn hóa truyền thống đầy bản sắc được kế thừa và không ngừng pháttriển làm phong phú và đa dạng đời sống tinh thần của 31 dân tộc anh em trong Tỉnh. Phú Yêncòn là một vùng đất có bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa, nét đặc sắc của văn hóa Phú Yên làsự đan xen, giao thoa và hòa hợp của nền văn hóa Việt - Chăm như Tháp Nhạn, Thành Hồ và đặcbiệt là nền Văn hóa Đá. Đá đã trở thành biểu tượng của văn hóa, của thiên nhiên Phú Yên. Thông qua sự sáng tạocủa con người, đá tác động vào văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng, tâm linh để tạo nên những giátrị văn hóa vật thể và phi vật thể trong đời sống của cộng đồng dân cư trên miền đất Phú Yên.2. i sản đ tự nhi n tại Phú Y n Phú Yên có núi đồi, sông suối, biển đảo với nhiều đầm vịnh; là nơi quần tụ sinh sống củanhiều loài động thực vật, thủy hải sản nên con người chọn làm nơi sinh sống từ rất sớm. Mặtkhác, phần lớn đất đai ở Phú Yên có khoáng sản đá, là điều kiện rất quan trọng để con người táctạo ra các di vật chất liệu đá. Nhiều di sản đá tự nhiên là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng.Một trong số di sản đá tự nhiên được tôn vinh biểu tượng của xứ Đàng Trong là: núi Đá Bia(Thiên nam đệ nhất trụ - Trụ số một trời Nam) (Hình 01). Núi Đá Bia không chỉ có vị trí quantrọng về địa l{ và hấp dẫn bởi vẻ đẹp hùng tráng, kz thú của núi non, mà có địa vị độc tôn trong 95đời sống tâm linh của người Chăm xưa và một số tộc người được xem là cư dân tại chỗ có quátrình cư trú ở vùng đất Phú Yên từ rất sớm. Hình 01:Núi Đá Bia, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên Gành Đá Đĩa là di tích quốc gia đặc biệt có giá trị rất lớn về cảnh quan thiên nhiên, đặc biệtlà cấu tạo địa chất…(Hình 02). Bãi đá trải rộng san sát nhau chung màu đen huyền bí. Cótrụ thẳng đứng, có trụ nghiêng vẹo nhưng vẫn chồng chất tầng tầng trông như chồng bát dĩanên có tên gọi là Gành Đá Đĩa. Nhìn từ xa, Ghềnh Đá trông giống một tổ ong thiên tạo khổng lồvô cùng kz vĩ. Hình 02: Gành Đá Dĩa - xã An Ninh Đông, Huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ngoài ra còn có những thắng cảnh nổi tiếng khác như: Nhất Tự Sơn, hòn Yến, vực Phun,suối Đá Bàn… chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế và các loại hình du lịch. Các di sảnđá tự nhiên gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng là nét độcđáo, mang giá trị lịch sử to lớn, là những địa chỉ đỏ cho các hoạt động về nguồn.3. Sự đa dạng về oại hình văn hóa đ 3.1. Di sản phi vật thể 96 Kết quả khai quật khảo cổ học đã xác định ở Phú Yên dấu ấn văn hóa đá có rất sớm.Những di vật đá thời kz đồ đá, lớp văn hóa của cư dân bản địa có niên đại khoảng 20.000-6.000năm cách ngày nay được tìm thấy ở di tích Eo Bồng (xã Sơn Thành Đông, huyện Tây Hòa) thuộcnhiều nền văn hóa khảo cổ khác nhau. Phú Yên còn phát hiện những di vật đá thuộc hậu kz thời đại đá mới - sơ kz thời đại kimkhí, khu vực các cồn cát ven biển, nhiều hiện vật chất liệu đá là các công cụ ghè đẽo, mũi khoan,hòn kê, hòn ghè, bàn mài… Đỉnh cao về sự sáng tạo của người xưa với đá chính là cặp đàn đá và kèn đá có niên đạikhoảng 2.500 năm (Hình 03). Khi nhìn lại một loại hình di sản văn hóa đá như các công cụ, nhạc cụ đá, các tác phẩm Hình 03:Đàn, Kèn đáđiêu khắc chất liệu đá, các bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa đá Phú Yên Giá trị văn hóa đá Phú Yên Phát triển du lịch bền vững Văn hóa đá Kiến trúc đá Di sản đá tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 171 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 63 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 52 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 47 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0