Giã từ cáp nguồn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.03 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thiết bị di động như Smart hay Table hiện vẫn không thể rời sợi cáp nguồn (cáp sạc pin) dài ngày! Điều này thật khó chấp nhận khi mà kỹ thuật truyền điện không dây đã xuất hiện cách đây hơn một thế kỷ. Bài viết nêu lên cảm ứng sinh điện, thế giới "không cần cắm", dự báo thị trường thiết bị không dây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giã từ cáp nguồnKhông gian công nghệGiaõ töø caùp nguoàn nGUYỄN LÊT rong thời đại mọi thứ đều bỏ dây, từ điện thoại, internet, đến tai nghe, bàn phím... thế nhưng các thiết bị di độngnhư smartphone hay tablet hiện vẫn không thể rời sợi cápnguồn (cáp sạc pin) dài ngày! Điều này thật khó chấp nhậnkhi mà kỹ thuật truyền điện không dây đã xuất hiện cách đâyhơn một thế kỷ.Năm 1899 nhà sáng chế người Nam TưNikola Tesla đã thực hiện thí nghiệm Kỹ thuật cảm ứng điện từ: xuất hiện Cộng hưởng cảm ứng: để truyền điệntruyền điện “cách không” thắp sáng đầu tiên trên thị trường là những hệ qua khoảng cách xa hơn mà ít tổn thấtcác bóng đèn dùng kỹ thuật hiệu ứng thống sạc điện không dây, có dạng năng lượng, người ta “chế” thêm tụđiện từ, và đăng ký sáng chế công như miếng lót chuột máy tính gọi điện ở hai cuộn dây phát và thu để tạonghệ này năm 1902. Từ đó đến nay, các là tấm sạc, truyền điện qua khoảng thành mạch cộng hưởng. Tần số cộngnhà khoa học đã phát triển nhiều kỹ cách chỉ vài cm cho thiết bị đặt trên hưởng được xác định bởi điện dungthuật truyền điện không dây. Nổi bật tấm sạc. Tấm sạc lấy điện trực tiếp từ của tụ điện và điện cảm của cuộn dây.nhất có lẽ là kỹ thuật cộng hưởng cảm ổ cắm, dòng điện đi qua cuộn dây Nhờ cộng hưởng, cuộn thu dễ “bắtứng của nhà khoa học cũng gốc Nam (cuộn phát) trong tấm sạc tạo nên nhịp” và khuếch đại sóng từ trường doTư Marin Soljacic cùng nhóm nghiên trường điện từ lan truyền qua không cuộn phát tạo ra. Một khi đã bắt nhịp,cứu của Học viện Kỹ thuật MIT (Mỹ) với gian xung quanh, cuộn dây thứ hai luồng điện sẽ được truyền từ cuộnthí nghiệm thắp sáng bóng đèn 60 W (cuộn thu) gắn trong thiết bị (điện phát đến cuộn thu. Một cuộn phát cókhoảng cách 2 m vào tháng 6/2007. thoại di động chẳng hạn) cảm ứng thể cấp nguồn (điện) cho nhiều cuộn điện trường này sinh ra dòng điện để thu (cùng tần số cộng hưởng). NếuCảm ứng sinh điện sạc pin. cuộn thu không cùng tần số cộngĐiện không dây đang bước từ phòng hưởng, không có việc truyền điện.thí nghiệm ra thị trường. Về cơ bản,đến nay, gần như tất cả hệ thống điệnkhông dây đã và đang được phát triểnđều hoạt động dựa trên cùng nguyênlý như hệ thống ban đầu của Tesla – sửdụng hiệu ứng Faraday. Hiệu ứng nàynhư sau: từ trường biến thiên cắt quamột vòng dây dẫn sẽ sinh ra một điệnáp cảm ứng, nếu vòng dây tạo thành Hệ thống này có thể cấp nguồn (vàmạch kín thì sẽ có dòng điện cảm ứng. sạc) cho nhiều thiết bị cùng lúc. TấmĐây chính là nguyên lý hoạt động của sạc có thể thiết kế thông minh chỉ Các hệ thống điện không dây dùng kỹcác máy biến áp. phát điện khi có thiết bị phù hợp thuật cộng hưởng cảm ứng hiện chưa đặt lên nó. Từ trường chỉ làm việc với có trên thị trường nhưng số đơn sáng cuộn kim loại, nên người dùng không chế liên quan đến kỹ thuật này đang lo bị giật khi đứng giữa tấm sạc và tăng nhanh, tương lai có thể sẽ đánh thiết bị. Thật ra từ trường do tấm sạc bật các hệ thống dùng kỹ thuật cảm sinh ra chỉ có tác dụng trong phạm vi ứng điện từ do tính linh động cao hơn. hẹp, vì vậy thiết bị muốn tiếp nhận nguồn điện phải đặt thật gần. Về mặt Về lý thuyết, việc truyền điện không dây kỹ thuật có thể tăng cường độ dòng có thể thực hiện ở khoảng cách xa hơn điện đi qua cuộn dây phát để tạo ra từ và phạm vi ứng dụng rộng hơn. Khi đó,Cùng nguyên lý cơ bản nhưng có thể trường mạnh hơn và cho phạm vi tác cần kỹ thuật khác với các kỹ thuật cảmphân các hệ thống điện không dây động rộng hơn, nhưng vì từ trường ứng ở trên. Như chuyển năng lượngtheo hai loại: cảm ứng điện từ và cộng phát tán mọi hướng nên phần lớn điện thành tia laser, những thí nghiệmhưởng cảm ứng. năng lượng sẽ bị thất thoát. gần đây cho thấy có thể dùng kỹ thuật STinfo .24. SỐ 1 & 2 - 2013 Không gian công nghệ Những tên tuổi lớn trong sáng chế công Phần khúc sáng chế nghệ sạc không dây cho thiết bị di động các kỹ thuật sạc không dây 16% Cảm ứng 47% Cộng hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giã từ cáp nguồnKhông gian công nghệGiaõ töø caùp nguoàn nGUYỄN LÊT rong thời đại mọi thứ đều bỏ dây, từ điện thoại, internet, đến tai nghe, bàn phím... thế nhưng các thiết bị di độngnhư smartphone hay tablet hiện vẫn không thể rời sợi cápnguồn (cáp sạc pin) dài ngày! Điều này thật khó chấp nhậnkhi mà kỹ thuật truyền điện không dây đã xuất hiện cách đâyhơn một thế kỷ.Năm 1899 nhà sáng chế người Nam TưNikola Tesla đã thực hiện thí nghiệm Kỹ thuật cảm ứng điện từ: xuất hiện Cộng hưởng cảm ứng: để truyền điệntruyền điện “cách không” thắp sáng đầu tiên trên thị trường là những hệ qua khoảng cách xa hơn mà ít tổn thấtcác bóng đèn dùng kỹ thuật hiệu ứng thống sạc điện không dây, có dạng năng lượng, người ta “chế” thêm tụđiện từ, và đăng ký sáng chế công như miếng lót chuột máy tính gọi điện ở hai cuộn dây phát và thu để tạonghệ này năm 1902. Từ đó đến nay, các là tấm sạc, truyền điện qua khoảng thành mạch cộng hưởng. Tần số cộngnhà khoa học đã phát triển nhiều kỹ cách chỉ vài cm cho thiết bị đặt trên hưởng được xác định bởi điện dungthuật truyền điện không dây. Nổi bật tấm sạc. Tấm sạc lấy điện trực tiếp từ của tụ điện và điện cảm của cuộn dây.nhất có lẽ là kỹ thuật cộng hưởng cảm ổ cắm, dòng điện đi qua cuộn dây Nhờ cộng hưởng, cuộn thu dễ “bắtứng của nhà khoa học cũng gốc Nam (cuộn phát) trong tấm sạc tạo nên nhịp” và khuếch đại sóng từ trường doTư Marin Soljacic cùng nhóm nghiên trường điện từ lan truyền qua không cuộn phát tạo ra. Một khi đã bắt nhịp,cứu của Học viện Kỹ thuật MIT (Mỹ) với gian xung quanh, cuộn dây thứ hai luồng điện sẽ được truyền từ cuộnthí nghiệm thắp sáng bóng đèn 60 W (cuộn thu) gắn trong thiết bị (điện phát đến cuộn thu. Một cuộn phát cókhoảng cách 2 m vào tháng 6/2007. thoại di động chẳng hạn) cảm ứng thể cấp nguồn (điện) cho nhiều cuộn điện trường này sinh ra dòng điện để thu (cùng tần số cộng hưởng). NếuCảm ứng sinh điện sạc pin. cuộn thu không cùng tần số cộngĐiện không dây đang bước từ phòng hưởng, không có việc truyền điện.thí nghiệm ra thị trường. Về cơ bản,đến nay, gần như tất cả hệ thống điệnkhông dây đã và đang được phát triểnđều hoạt động dựa trên cùng nguyênlý như hệ thống ban đầu của Tesla – sửdụng hiệu ứng Faraday. Hiệu ứng nàynhư sau: từ trường biến thiên cắt quamột vòng dây dẫn sẽ sinh ra một điệnáp cảm ứng, nếu vòng dây tạo thành Hệ thống này có thể cấp nguồn (vàmạch kín thì sẽ có dòng điện cảm ứng. sạc) cho nhiều thiết bị cùng lúc. TấmĐây chính là nguyên lý hoạt động của sạc có thể thiết kế thông minh chỉ Các hệ thống điện không dây dùng kỹcác máy biến áp. phát điện khi có thiết bị phù hợp thuật cộng hưởng cảm ứng hiện chưa đặt lên nó. Từ trường chỉ làm việc với có trên thị trường nhưng số đơn sáng cuộn kim loại, nên người dùng không chế liên quan đến kỹ thuật này đang lo bị giật khi đứng giữa tấm sạc và tăng nhanh, tương lai có thể sẽ đánh thiết bị. Thật ra từ trường do tấm sạc bật các hệ thống dùng kỹ thuật cảm sinh ra chỉ có tác dụng trong phạm vi ứng điện từ do tính linh động cao hơn. hẹp, vì vậy thiết bị muốn tiếp nhận nguồn điện phải đặt thật gần. Về mặt Về lý thuyết, việc truyền điện không dây kỹ thuật có thể tăng cường độ dòng có thể thực hiện ở khoảng cách xa hơn điện đi qua cuộn dây phát để tạo ra từ và phạm vi ứng dụng rộng hơn. Khi đó,Cùng nguyên lý cơ bản nhưng có thể trường mạnh hơn và cho phạm vi tác cần kỹ thuật khác với các kỹ thuật cảmphân các hệ thống điện không dây động rộng hơn, nhưng vì từ trường ứng ở trên. Như chuyển năng lượngtheo hai loại: cảm ứng điện từ và cộng phát tán mọi hướng nên phần lớn điện thành tia laser, những thí nghiệmhưởng cảm ứng. năng lượng sẽ bị thất thoát. gần đây cho thấy có thể dùng kỹ thuật STinfo .24. SỐ 1 & 2 - 2013 Không gian công nghệ Những tên tuổi lớn trong sáng chế công Phần khúc sáng chế nghệ sạc không dây cho thiết bị di động các kỹ thuật sạc không dây 16% Cảm ứng 47% Cộng hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ điện tử Giã từ cáp nguồn Thiết bị di động Dây cáp Cảm ứng điện từ Điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
91 trang 198 0 0
-
43 trang 188 0 0
-
32 trang 173 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0