Danh mục

Gia vị với thức ăn dặm của trẻ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêm gia vị là thói quen của nhiều bà mẹ khi chế biến món ăn cho trẻ tuổi ăn dặm với niềm tin rằng, phải như vậy bé mới ngon miệng. Tuy nhiên, quan niệm này tiềm ẩn nhiều nguy cơ lâu dài cho sức khỏe của trẻ. Thừa hay thiếu muối đều gây bệnh Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa. Vì thế, nếu bị thiếu muối ít, cơ thể sẽ tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia vị với thức ăn dặm của trẻ Gia vị với thức ăn dặm của trẻNêm gia vị là thói quen của nhiều bà mẹ khi chế biếnmón ăn cho trẻ tuổi ăn dặm với niềm tin rằng, phải nhưvậy bé mới ngon miệng. Tuy nhiên, quan niệm này tiềmẩn nhiều nguy cơ lâu dài cho sức khỏe của trẻ.Thừa hay thiếu muối đều gây bệnhNồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khácđược giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động củahệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa. Vì thế, nếu bịthiếu muối ít, cơ thể sẽ tự thích ứng bằng cách làm giảmđào thải natri qua nước tiểu và mồ hôi. Cơ thể cũng sẽ cócảm giác thèm ăn mặn hơn nên sẽ sớm có được lượng muốicần thiết trong cơ thể. Thiếu muối nặng (thường gặp ởnhững người ra quá nhiều mồ hôi hoặc bị tiêu chảy nặngmà không được bù nước và muối hợp lý) thì có thể dẫn tớichuột rút, hoa mắt, chóng mặt, hôn mê và tử vong.Ngược lại, thói quen ăn mặn hoặc chế biến mặn các loạithức ăn sẽ làm tăng áp lực thẩm thấu trong máu, cơ thể sẽcó cảm giác khát, dẫn đến uống nước nhiều (quá lượngnước cho phép), tích giữ nước trong cơ thể gây tăng huyếtáp. Cơ thể cũng tìm cách tăng đào thải natri qua nước tiểu,dẫn tới mất kali, canxi và nhiều khoáng chất khác và gâynên tình trạng quá tải cho hệ bài tiết, làm tăng cường độlàm việc của hệ thống tim mạch, thận và tiết niệu nên sớmdẫn tới suy giảm chức năng hoạt động của các hệ cơ quannày. Bên cạnh đó là các nguy cơ tăng huyết áp, bệnh timmạch, suy tim, suy thận, loãng xương...Không chỉ có vậy, ăn nhiều muối còn làm tăng nguy cơmắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư đường tiêuhóa. Đối với những người đã mắc bệnh tăng huyết áp, suytim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiếntriển nhanh hơn.Bé dưới 1 tuổi có thực sự cần muối?Natri và clo, thành phần chủ yếu của muối, là hai nguyên tốcó vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trongcơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tếbào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phậntrong cơ thể. Điều này có nghĩa rằng dù là bé mới sinh hayđã lớn đều cần muối. Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi màcần lượng muối khác nhau. Cụ thể:- Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần ít hơn 1g muối/ngày- Trẻ từ 6 tháng tuổi đến 1 tuổi nhu cầu muối khoảng 1g.- Trẻ trên 1 tuổi cần khoảng 2g.Trong khi đó, ở các thực phẩm tự nhiên như ngũ cốc, hoaquả, thịt gia cầm, cá, trứng, rau tươi đều có 1 lượng muốinhất định. Với nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi,lượng muối trong các thực phẩm này hoàn toàn đáp ứngđược nhu cầu muối của cơ thể trẻ.Chức năng thận của trẻ dưới 1 tuổi rất non nớt và việc nạpquá nhiều muối có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng ởthận. Ngoài ra, cũng có những bằng chứng cho thấy ănnhiều muối trong giai đoạn ăn dặm sẽ gây tổn thương nãobộ.Nêm muối, mắm khi nấu bột, cháo sẽ tập cho bé thói quenăn nhiều muối khi trẻ lớn hơn. Hậu quả là bé sẽ phải đốimặt với nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp, tim mạch trongtương lai.Không nên cho trẻ dưới 1 tuổi ăn và nên hạn chế với trẻtrên 1 tuổi các loại rau đông lạnh, phô mai, nước sốt, khoaitây chiên, thịt nguội… vì những thực phẩm này có hàmlượng muối cao.

Tài liệu được xem nhiều: