Danh mục

Giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông thường, sau khi chào đời, bé ngủ khá nhiều, kể cả ban ngày. Hầu như bé chỉ thức để ăn và thay tã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giấc ngủ của trẻ sơ sinh Giấc ngủ của trẻ sơ sinhThông thường, sau khi chào đời, bé ngủ khá nhiều,kể cả ban ngày. Hầu như bé chỉ thức để ăn và thay tã.Sau khi chào đời, bé ngủ khá nhiều, kể cả ban ngày(google image)1. Trẻ ngủ như thế nào?Trẻ ngủ nhiều cả ngày lẫn đêm, chỉ thức trong nhữngcữ bú mỗi vài giờ/lần. Quả là khó khăn cho nhữngbậc cha mẹ mới để biết con họ cần ngủ bao lâu vàngủ thường xuyên ra sao. Rủi ro thay, không có thờigian biểu nào áp dụng cho tất cả trẻ trong việc ngủvào ban ngày hoặc đêm, vì điều không rõ ràng ởnhiều trẻ.Nhìn chung, trẻ sơ sinh ngủ khoảng 8 đến 9 giờ vàoban ngày và khoảng 8 giờ vào ban đêm. Đa số trẻkhông bắt đầu ngủ suốt đêm (6 đến 8 giờ) mà khôngthức giấc cho tới lúc được 3 tháng tuổi hoặc cho tớikhi chúng cân nặng 5,4 đến 5,9kg.Trẻ sơ sinh có dạ dày nhỏ và cần phải thức giấc mỗivài giờ một lần để bú. Trong đa số trường hợp, trẻ sẽthức và sẵn sàng bú mỗi 3-4 giờ/lần. Bạn không cầnphải đánh thức con để cho bú trừ khi bác sĩ nhi khoakhuyên bạn làm điều này. Tuy nhiên, không nên đểtrẻ ngủ lâu hơn 5 giờ/lần trong 5 – 6 tuần đầu trẻ mớichào đời. Vài trẻ sinh non cần bú thường xuyên hơnvà phải được đánh thức để bú.Bạn hãy quan sát những đổi thay trong cách ngủ củacon bạn. Nếu bé ngủ ngon đều đặn rồi đột ngột thứcgiấc trong một này nào đó, có thể bé gặp rắc rối, thídụ như bị nhiễm trùng tai. Vài sự xáo trộn giấc ngủđơn giản là do những đổi thay trong quá trình bé pháttriển hoặc do sự kích động quá mức.Đừng bao giờ đặt trẻ lên giường với chai sữa ngậmtrong miệng. Đây là một việc làm nguy hiểm vì cóthể dẫn tới sự nhiễm trùng tai và trẻ bị nghẹt thở.2. Quá trình ngủ của trẻ sơ sinhTrẻ sơ sinh cũng giống như người lớn, chúng cũng cónhững giai đoạn ngủ khác nhau rồi ngủ sâu. T ùy theogiai đoạn, có thể trẻ sẽ chuyển động cơ thể tích cựchơn hoặc nằm rất yên. Cách ngủ của trẻ sơ sinh bắtđầu hình thành trong những tháng cuối của thai kỳ.Có hai loại giấc ngủ:- Ngủ chuyển động mắt nhanh (REM):Đây là giấc ngủ nhẹ khi những giấc mơ xuất hiện vàđôi mắt chuyển động nhanh trước sau. Dù trẻ ngủkhoảng 16 giờ mỗi ngày, nhưng khoảng ½ khoảngthời gian này là ngủ chuyển động mắt nhanh. Nhữngtrẻ lớn và người trưởng thành thì ngủ ít giờ hơn vàcũng có ít thời gian hơn trong việc ngủ chuyển độngmắt nhanh.- Ngủ không chuyển động mắt nhanh (Non-REM):Loại ngủ này có 4 giai đoạn:+ Giai đoạn 1: Ngủ mơ màng – đôi mắt hạ xuống, cóthể mở và khép.+ Giai đoạn 2: Ngủ nhẹ – trẻ cử động và có thể giậtmình bởi tiếng động.+ Giai đoạn 3: Ngủ sâu – Trẻ yên lặng, không cửđộng.+ Giai đoạn 4: Ngủ rất sâu - Trẻ yên lặng, không cửđộng.Trẻ bước vào giai đoạn 1 lúc bắt đầu chu kỳ ngủ rồichuyển sang giai đoạn 2, 3, 4 rồi trở lại 3, 2 rồi đếnngủ chuyển động mắt nhanh. Những chu kỳ này cóthể xuất hiện một số lần trong lúc ngủ. Trẻ có thểthức giấc khi chúng đi từ giấc ngủ sâu sang giấc ngủnhẹ và có thể khó ngủ trở lại trong một vài tháng đầuchào đời.3. Những giai đoạn cảnh giác khác nhau ở trẻ sơsinhTrẻ có sự khác biệt về sự cảnh giác trong lúc chúngthức giấc. Khi thức giấc ở cuối chu kỳ ngủ, trẻ có giaiđoạn cảnh giác yên lặng một cách đặc thù. Đây là lúctrẻ rất yên tĩnh nhưng vẫn thức tỉnh và nhận biết môitrường. Trong thời gian cảnh giác yên lặng, trẻ có thểchú ý hoặc nhìn chằm chằm vào đồ vật và có phảnứng lại trước tiếng động lẫn sự chuyển động. Giaiđoạn này thường chuyển sang giai đoạn cảnh giáctích cực khi trẻ chú ý đến âm thanh và hình ảnh. Saugiai đoạn này là giai đoạn khóc. Cơ thể trẻ cử độngkhông vững vàng rồi trẻ có thể khóc lớn. Trẻ có thểdễ dàng bị kích động thái quá trong giai đoạn khóc.Tốt nhất bạn nên tìm cách để làm dịu con bạn. Việcôm ấp con hoặc bọc con trong mền ấm (nhưng vẫnthoải mái) sẽ giúp con bạn bớt khóc.Tốt nhất bạn nên cho con bú trước khi bé bắt đầubước vào giai đoạn khóc. Trong giai đoạn khóc, trẻcó thể rất khó chịu, do đó có thể trẻ sẽ từ chối việc búngực hoặc bú bình. Ở trẻ sơ sinh, khóc là tín hiệumuộn màng của cơn đói.Trẻ không thể tự thiết lập kiểu ngủ và thức cho riêng chúng (google image)4. Giúp con bạn ngủTrẻ không thể tự thiết lập kiểu ngủ và thức cho riêngchúng, đặc biệt là lúc đang chìm vào giấc ngủ. Bạncó thể giúp con bạn ngủ bằng việc nhận ra những dấuhiệu sẵn sàng ngủ, dạy trẻ chìm vào giấc ngủ và cungcấp môi trường thoải mái, an toàn để con bạn ngủ.5. Những tín hiệu sẵn sàng ngủCon bạn có thể cho thấy những dấu hiệu sẵn sàng ngủkhi bạn thấy những dấu hiệu sau:- Bé dụi mắt.- Ngáp.- Quay đầu đi.- Làm ầm lên.6. Cách giúp con bạn chìm vào giấc ngủKhông phải trẻ nào cũng biết cách tự chìm vào giấcngủ. Khi đến lúc lên giường, nhiều cha mẹ muốnđong đưa hoặc cho để giúp con họ ngủ. Việc thiết lậpthói quen như thế lúc đến giờ lên giường là ý tưởngtốt. Tuy nhiên, cần chắc rằng trẻ không chìm vào giấcngủ trong vòng tay của bạn. điều này có thể trở thànhmột kiểu mẫu và trẻ có thể bắt đầu ch ...

Tài liệu được xem nhiều: