Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người trong chúng ta băn khoăn rằng mình đã ngủ đủ sâu và đủ thời gian chưa, một số thì muốn dành thêm thời gian cho giấc ngủ, trong khi số khác lại muốn giảm bớt. Và chúng ta nghĩ rằng việc bị thức giấc lúc 2 giờ sáng là điều không tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải vậy không?Thực ra, không ai biết rõ điều này. Các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được tại sao động vật lại cần đến giấc ngủ và mỗi loại động vật lại có thói quen ngủ khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên? Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên?Nhiều người trong chúng ta băn khoăn rằng mình đãngủ đủ sâu và đủ thời gian chưa, một số thì muốn dànhthêm thời gian cho giấc ngủ, trong khi số khác lại muốngiảm bớt.Và chúng ta nghĩ rằng việc bị thức giấc lúc 2 giờ sáng làđiều không tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải vậykhông?Thực ra, không ai biết rõ điều này. Các nhà khoa học vẫnchưa giải thích được tại sao động vật lại cần đến giấc ngủvà mỗi loại động vật lại có thói quen ngủ khác nhau.Tại sao loài sư tử lại dành 15 tiếng một ngày để ngủ, trongkhi hươu cao cổ chỉ cần 5 tiếng? Làm thế nào mà các loàichim di cư có thể ngủ khi chúng phải bay liên tục nhiềungày trời? Và tại sao mà con người càng về già lại càngngủ ít?Tạp chí Khoa học Thần kinh số tháng 8 vừa qua đã có mộtbài giải thích về vấn đề này. Bài báo này đã trích dẫn lờicủa Jerome Siegel, giáo sư tâm lý thuộc trường đại họcCalifornia, Los Angeles. Ông cho rằng giấc ngủ cũng làmột cách sử dụng thời gian của động vật và điều này giúpchúng ẩn nấp an toàn hơn. Theo cách giải thích đó, sự khácnhau về giấc ngủ của các loài chỉ đơn giản là sự thích nghiđối với những môi trường khác nhau.Trong cuộc đời, chúng ta dành 1/3 thời gian để ngủ, và điềunày có vẻ như không hợp lý. Các nhà khoa học thường gọiđiều này là sai lầm lớn nhất của tạo hóa. Nhưng giáo sưSiegel, hiện cũng đang là trưởng khoa sinh học thần kinhthuộc Trung tâm chăm sóc sức khỏe cựu chiến binh củaLos Angeles, thì cho rằng: “Nếu coi giấc ngủ là sai lầm củatạo hóa thì việc thức trắng còn là một sai lầm lớn hơn”.Trong lĩnh vực nghiên cứu về giấc ngủ, các chuyên gia hầuhết đều bất đồng về bất cứ giả thuyết nào được đưa ra, vàgiả thuyết của giáo sư Siegel cũng không phải là ngoại lệ.Một số chuyên gia phản đối rằng khi động vật ngủ, chúngsẽ mất đi độ cảnh giác và giấc ngủ là để phục vụ cho nhữngchức năng thiết yếu khác của cơ thể. Một số ý kiến chorằng ngủ là quãng thời gian để não bộ củng cố trí nhớ, sốkhác thì coi giấc ngủ như là nhân tố giúp phục hồi các nơron thần kinh bị tổn thương.“Theo giả thuyết tôi, giấc ngủ là quãng thời gian để cơ thể“bảo trì” các nơ ron thần kinh” – Clifford Saper, giáo sưthần kinh học thuộc đại học Harvard, cho biết. Nhưng ôngcũng nói thêm, giả thuyết của ông và giáo sư Siegel khôngphải là khả năng duy nhất.Giáo sư Siegel nói rằng động vật khi ngủ không hề vô hạinhư chúng ta lầm tưởng. Vì khi ngủ, thính giác của chúngtrở nên nhạy bén hơn với bất cứ loại âm thanh nào. Điềunày giải thích được tại sao chúng ta có thể bị đánh thức bởinhững tiếng động rất nhỏ.Người ta cũng nghiên cứu được rằng sự cảnh giác của cá hổkình khi ngủ cũng như khi chúng thức là như nhau.Loài dơi nâu được các nhà khoa học coi là loại động vật cóvú “lười biếng” nhất. Chúng ngủ 20 tiếng mỗi ngày và chỉdành ra 4 tiếng để đi săn lúc trời sẩm tối. “Lý do loài độngvật này dành nhiều thời gian để ngủ đến vậy là vì giấc ngủgiúp cơ thể chúng tiết kiệm năng lượng và có khả năngnhìn cũng như bay tốt hơn mỗi khi đi săn” – Giáo sư Siegelgiải thích.Đối với con người, chất lượng của giấc ngủ thay đổi dầntheo độ tuổi. Trẻ em cần ngủ nhiều và sâu, trong khi ngườilớn chỉ cần 5 hoặc 6 tiếng ngủ mỗi ngày. “Đây là vấn đềcủa việc cân bằng sinh học, trẻ em cần giấc ngủ dài và sâunhư là điều kiện để phát triển thể chất và trí não” – Giáo sưSiegel nói.Nói tóm lại, dù mặt trời có không mọc hay 24 giờ củachúng ta đều là ban ngày thì động vật vẫn cần phải ngủ. Vàtùy theo từng loài động vật mà thời gian thức có thể phụthuộc hoặc không phụ thuộc vào thời gian ngủ.Không ai có thể nói rằng một giấc ngủ tốt là điều khôngcần thiết hay những vấn đề về giấc ngủ không tồn tại.Nhưng theo giả thuyết của giáo sư Siegel, việc mất ngủ cóthể không phải là bằng chứng của sự rối loạn của cơ thể.Nếu như giấc ngủ đã trở thành công cụ quản lý thời gianhữu hiệu nhất trong tự nhiên thì việc bạn bị thức giấc lúc 2hsáng đơn giản là vì bạn cần phải hoàn thành một việc nàođó. Vì vậy, việc đơn giản mà bạn cần làm khi đó là bước rakhỏi giường và bắt đầu làm việc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên? Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên?Nhiều người trong chúng ta băn khoăn rằng mình đãngủ đủ sâu và đủ thời gian chưa, một số thì muốn dànhthêm thời gian cho giấc ngủ, trong khi số khác lại muốngiảm bớt.Và chúng ta nghĩ rằng việc bị thức giấc lúc 2 giờ sáng làđiều không tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải vậykhông?Thực ra, không ai biết rõ điều này. Các nhà khoa học vẫnchưa giải thích được tại sao động vật lại cần đến giấc ngủvà mỗi loại động vật lại có thói quen ngủ khác nhau.Tại sao loài sư tử lại dành 15 tiếng một ngày để ngủ, trongkhi hươu cao cổ chỉ cần 5 tiếng? Làm thế nào mà các loàichim di cư có thể ngủ khi chúng phải bay liên tục nhiềungày trời? Và tại sao mà con người càng về già lại càngngủ ít?Tạp chí Khoa học Thần kinh số tháng 8 vừa qua đã có mộtbài giải thích về vấn đề này. Bài báo này đã trích dẫn lờicủa Jerome Siegel, giáo sư tâm lý thuộc trường đại họcCalifornia, Los Angeles. Ông cho rằng giấc ngủ cũng làmột cách sử dụng thời gian của động vật và điều này giúpchúng ẩn nấp an toàn hơn. Theo cách giải thích đó, sự khácnhau về giấc ngủ của các loài chỉ đơn giản là sự thích nghiđối với những môi trường khác nhau.Trong cuộc đời, chúng ta dành 1/3 thời gian để ngủ, và điềunày có vẻ như không hợp lý. Các nhà khoa học thường gọiđiều này là sai lầm lớn nhất của tạo hóa. Nhưng giáo sưSiegel, hiện cũng đang là trưởng khoa sinh học thần kinhthuộc Trung tâm chăm sóc sức khỏe cựu chiến binh củaLos Angeles, thì cho rằng: “Nếu coi giấc ngủ là sai lầm củatạo hóa thì việc thức trắng còn là một sai lầm lớn hơn”.Trong lĩnh vực nghiên cứu về giấc ngủ, các chuyên gia hầuhết đều bất đồng về bất cứ giả thuyết nào được đưa ra, vàgiả thuyết của giáo sư Siegel cũng không phải là ngoại lệ.Một số chuyên gia phản đối rằng khi động vật ngủ, chúngsẽ mất đi độ cảnh giác và giấc ngủ là để phục vụ cho nhữngchức năng thiết yếu khác của cơ thể. Một số ý kiến chorằng ngủ là quãng thời gian để não bộ củng cố trí nhớ, sốkhác thì coi giấc ngủ như là nhân tố giúp phục hồi các nơron thần kinh bị tổn thương.“Theo giả thuyết tôi, giấc ngủ là quãng thời gian để cơ thể“bảo trì” các nơ ron thần kinh” – Clifford Saper, giáo sưthần kinh học thuộc đại học Harvard, cho biết. Nhưng ôngcũng nói thêm, giả thuyết của ông và giáo sư Siegel khôngphải là khả năng duy nhất.Giáo sư Siegel nói rằng động vật khi ngủ không hề vô hạinhư chúng ta lầm tưởng. Vì khi ngủ, thính giác của chúngtrở nên nhạy bén hơn với bất cứ loại âm thanh nào. Điềunày giải thích được tại sao chúng ta có thể bị đánh thức bởinhững tiếng động rất nhỏ.Người ta cũng nghiên cứu được rằng sự cảnh giác của cá hổkình khi ngủ cũng như khi chúng thức là như nhau.Loài dơi nâu được các nhà khoa học coi là loại động vật cóvú “lười biếng” nhất. Chúng ngủ 20 tiếng mỗi ngày và chỉdành ra 4 tiếng để đi săn lúc trời sẩm tối. “Lý do loài độngvật này dành nhiều thời gian để ngủ đến vậy là vì giấc ngủgiúp cơ thể chúng tiết kiệm năng lượng và có khả năngnhìn cũng như bay tốt hơn mỗi khi đi săn” – Giáo sư Siegelgiải thích.Đối với con người, chất lượng của giấc ngủ thay đổi dầntheo độ tuổi. Trẻ em cần ngủ nhiều và sâu, trong khi ngườilớn chỉ cần 5 hoặc 6 tiếng ngủ mỗi ngày. “Đây là vấn đềcủa việc cân bằng sinh học, trẻ em cần giấc ngủ dài và sâunhư là điều kiện để phát triển thể chất và trí não” – Giáo sưSiegel nói.Nói tóm lại, dù mặt trời có không mọc hay 24 giờ củachúng ta đều là ban ngày thì động vật vẫn cần phải ngủ. Vàtùy theo từng loài động vật mà thời gian thức có thể phụthuộc hoặc không phụ thuộc vào thời gian ngủ.Không ai có thể nói rằng một giấc ngủ tốt là điều khôngcần thiết hay những vấn đề về giấc ngủ không tồn tại.Nhưng theo giả thuyết của giáo sư Siegel, việc mất ngủ cóthể không phải là bằng chứng của sự rối loạn của cơ thể.Nếu như giấc ngủ đã trở thành công cụ quản lý thời gianhữu hiệu nhất trong tự nhiên thì việc bạn bị thức giấc lúc 2hsáng đơn giản là vì bạn cần phải hoàn thành một việc nàođó. Vì vậy, việc đơn giản mà bạn cần làm khi đó là bước rakhỏi giường và bắt đầu làm việc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0