Thông tin tài liệu:
Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập biến dạng của rễ, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Biến dạng của rễ SGK Sinh học 6A. Tóm Tắt Lý Thuyết Biến dạng của rễSinh học 6Một số lọai rễ biến dạng thực hiện các chức năng khác của cây như : rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ, giúp cây leo lên; rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí; giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.B. Ví dụ minh họaBiến dạng của rễSinh học 6Nêu tên 4 loại rễ chùm không cần nêu công dụng? Cho ví dụ?Gợi ý trả lời:1.Rễ củ:- Rễ phình to thành củ- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…2. Rễ móc- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…3. Rễ thở:- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.- VD: Cây bụt mọc, cây đước…4. Rễ giác mút:- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…C. Giải bài tập vềBiến dạng của rễSinh học 6Dưới đây là 2 bài tập về biến dạng của rễ mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 42 SGK Sinh học 6Bài 2 trang 42 SGK Sinh học 6Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) SGK Sinhhọc6>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Cấu tạo ngoài của thân SGK Sinhhọc6