Danh mục

Giải bài tập Giun đất SGK Sinh học 7

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu giải bài tập trang 55 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức lý thuyết của bài giun đất. Đồng thời, với các định hướng gợi ý giải bài tập đi kèm sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em trong quá trình tự trau dồi và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Giun đất SGK Sinh học 7A. Tóm tắt Lý thuyếtGiun đất Sinh học 7I - Hình dạng ngoàiII- Di chuyểnHình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.IV- Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần (hình 15.4), thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.V - Sinh sảnGiun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.B. Ví dụ minh họaGiun đất Sinh học 7Vai trò của giun đất đối với tự nhiên và đời sống con người?Trả lời:-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.C. Giải bài tập vềGiun đất Sinh học 7Dưới đây là 3 bài tập về bài giun đất mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7Bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7Bài 3 trang 55 SGK Sinh học 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Giun đất SGK Sinhhọc7>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Trai sông SGK Sinhhọc7

Tài liệu được xem nhiều: