Danh mục

Giải bài tập Một số muối quan trọng SGK Hóa học 9

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm phần tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài Một số muối quan trọng và gợi ý cách giải bài tập trang 36, tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học trên lớp đồng thời rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong SGK. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Một số muối quan trọng SGK Hóa học 9A. Tóm tắt kiến thức Một số muối quan trọngHóa học 9I. Muối Natri clorua1. Trạng thái tự nhiênNatri clorua có trong nước biển. Cho nước biển bay hơi, ta được chất rắn là hỗn hợp của nhiều muối, thành phần chính là NaCl (trong 1m3 nước biển có hòa tan chừng 27kg NaCl, 5kg MgCl, 1kg CaSO4 và một khối lượng nhỏ những muối khác).Ngoài ra, trong long đất cũng chứa một khối lượng muối natri clorua kết tinh gọi là muối mỏ.Những mỏ muối có nguồn gốc từ những hồ nước mặn đã cạn đi từ hàng triệu năm.2. Cách khai thác* Ở những nơi có biển hoặc hồ nước mặn, người ta khai thác NaCl từ nước mặn trên. Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh.* Ở những nơi có mỏ muối, người ta đào hầm hoặc giếng sâu đến mỏ muối để lấy muối lên.Muối mỏ sau khi khai thác, được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch.3. Ứng dụngMuối NaCl có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, nó được dùng để:– Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. Muối iot là muối ăn NaCl có trộn them một ít KIO3 + KI– Làm nguyên liệu để sản xuất: Na, NaOH, H2, Cl2, Na2CO3, nước gia – ven NaClO,…II. KALI NITRAT KNO3 (ĐỌC THÊM)1. Tính chất: KNO3 là chất rắn, tan nhiều trong nước, khi tan thu nhiệt,KNO3 bị nhiệt phân: 2KNO3 →t0 2KNO2 + O22. Ứng dụng: KNO3 dừng chế tọ thuốc nổ, làm phân bón, bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.B. Ví dụ minh họaMột số muối quan trọngHóa học 9Khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100g dd MgSO4 bão hòa ở 20oC thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 g MgSO4. Hãy xác định CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh biết đọ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1g trong 100g nước.Hướng dẫn giải:Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :25,98 + 1 - 1,58 = 25,4gGọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìmCứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)Khối lượng dung dịch còn lại :100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2OC. Giải bài tập vềMột số muối quan trọngHóa học 9Dưới đây là 5 bài tập về Một số muối quan trọngmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 36 SGK Hóa học 9Bài 2 trang 36 SGK Hóa học 9Bài 3 trang 36 SGK Hóa học 9Bài 4 trang 36 SGK Hóa học 9Bài 5 trang 36 SGK Hóa học 9Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Tính chất hóa học của muối SGK Hóa học 9>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Phân bón hóa học SGK Hóa học9

Tài liệu được xem nhiều: