![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) giúp các em nắm được phương pháp giải bài tập trang 89 theo đúng yêu cầu. Mời các em tham khảo để hệ thống lại kiến thức bài học và nâng cao kỹ năng trả lời câu hỏi chính xác. Chúc các em học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9A. Tóm tắt Lý thuyếtVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Địa lí 9IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp– Cây lương thực: Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp (Năm 2002 đạt 333,7 kg/người). Do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, có nhiều thiên tai về thời tiết.– Biện pháp: thâm canh trong sản xuất lương thực.– Phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.– Triển khai mô hình kết hợp nông lâm ngư nghiệp xây dựng hồ chứa nước, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.2. Công nghiệp– Công nghiệp phát triển mạnh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên.– Hiện nay vùng đẩy mạnh công nghiệp khai khoáng,vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu, triển khai các dự án lớn, cải thiện kết cấu hạ tầng cơ sở.3. Dịch vụa. Giao thôngVùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam – Bắc và giữa nước ta với Lào.Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.b. Du lịch và dịch vụCũng bắt đầu phát triển nhờ vùng cónhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên, nhiều di tích lịch sử, di sản văn hoá dân tộc.V. Các trung tâm kinh tế– Thanh Hoá: là trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc.– Vinh: là hạt nhân trung tâm công nghiệp và dịch vụ.– Huế: là trung tâm du lịch lớn (di sản văn hoá thế giới).B. Ví dụ minh họaVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Địa lí 9Phân tích các thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?Hướng dẫn trả lời:- Vị trí địa lí:+ Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.+ Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.- Về mặt tự nhiên:+ Có dải đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tỉnh, Bình - Trị - Thiên.+ Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.+ Rừng có diện tích tương đối lớn.+ Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.- Về mặt kinh tế-xã hội:+ Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.+ Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế).+ Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển - đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.+ Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.+ Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.C. Giải bài tập vềVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Địa lí 9Dưới đây là 2 bài tập về Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 89 SGK Địa lí 9Bài 2 trang 89 SGK Địa lí 9Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ SGK Địa lí 9>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Vùng duyên hải Nam Trung Bộ SGK Địa lí 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9A. Tóm tắt Lý thuyếtVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Địa lí 9IV. Tình hình phát triển kinh tế1. Nông nghiệp– Cây lương thực: Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp (Năm 2002 đạt 333,7 kg/người). Do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, có nhiều thiên tai về thời tiết.– Biện pháp: thâm canh trong sản xuất lương thực.– Phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.– Triển khai mô hình kết hợp nông lâm ngư nghiệp xây dựng hồ chứa nước, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.2. Công nghiệp– Công nghiệp phát triển mạnh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên.– Hiện nay vùng đẩy mạnh công nghiệp khai khoáng,vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu, triển khai các dự án lớn, cải thiện kết cấu hạ tầng cơ sở.3. Dịch vụa. Giao thôngVùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam – Bắc và giữa nước ta với Lào.Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.b. Du lịch và dịch vụCũng bắt đầu phát triển nhờ vùng cónhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên, nhiều di tích lịch sử, di sản văn hoá dân tộc.V. Các trung tâm kinh tế– Thanh Hoá: là trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc.– Vinh: là hạt nhân trung tâm công nghiệp và dịch vụ.– Huế: là trung tâm du lịch lớn (di sản văn hoá thế giới).B. Ví dụ minh họaVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Địa lí 9Phân tích các thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?Hướng dẫn trả lời:- Vị trí địa lí:+ Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.+ Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.- Về mặt tự nhiên:+ Có dải đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tỉnh, Bình - Trị - Thiên.+ Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.+ Rừng có diện tích tương đối lớn.+ Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.+ Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.- Về mặt kinh tế-xã hội:+ Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.+ Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế).+ Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển - đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.+ Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.+ Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.C. Giải bài tập vềVùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Địa lí 9Dưới đây là 2 bài tập về Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)mời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 89 SGK Địa lí 9Bài 2 trang 89 SGK Địa lí 9Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Vùng Bắc Trung Bộ SGK Địa lí 9>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Vùng duyên hải Nam Trung Bộ SGK Địa lí 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Địa lí 9 Giải bài tập SGK Địa lí 9 Địa lí Việt Nam - Sự phân hóa lãnh thổ Vùng bắc trung bộ (tt) Các trung tâm kinh tế Tình hình phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
52 trang 19 0 0
-
Giải bài tập Vùng Tây Nguyên SGK Địa lí 9
4 trang 17 0 0 -
Giải bài tập Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9
4 trang 16 0 0 -
Giải bài tập Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) SGK Địa lí 9
6 trang 15 0 0 -
Giải bài tập Thương mại và du lịch SGK Địa lí 9
2 trang 14 0 0 -
Giải bài tập Sự phát triển và phân bố công nghiệp SGK Địa lí 9
2 trang 13 0 0 -
Giải bài tập Vùng Tây Nguyên (Tiếp theo) SGK Địa lí 9
4 trang 13 0 0 -
3 trang 11 0 0
-
Giải bài tập Vùng Đồng bằng sông Hồng SGK Địa lí 9
4 trang 11 0 0 -
4 trang 11 0 0