Giải “bài toán” lựa chọn đối tác
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.67 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác, liên kết giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so với việc hoạt động riêng lẻ. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, hợp tác càng trở nên ý nghĩa hơn. Để công việc này đạt hiệu quả thực sự và nâng cao được giá trị gia tăng cho cả hai bên, doanh nghiệp cần trả lời đúng, đủ và logic các câu hỏi: “Công việc nào cần hợp tác?”, “Khi nào hợp tác?”, “Hợp tác với ai?” và “Hợp tác như thế nào?”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải “bài toán” lựa chọn đối tácGiải “bài toán” lựa chọn đối tácHợp tác, liên kết giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so vớiviệc hoạt động riêng lẻ. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay,hợp tác càng trở nên ý nghĩa h ơn. Để công việc này đạt hiệu quả thực sựvà nâng cao được giá trị gia tăng cho cả hai bên, doanh nghiệp cần trả lờiđúng, đủ và logic các câu hỏi: “Công việc nào cần hợp tác?”, “Khi nàohợp tác?”, “Hợp tác với ai?” và “Hợp tác như thế nào?”. Công việcvà thời gian hợp tác, liên kếtĐ ể biết “công việc nào cần hợp tác”, doanh nghiệp nên tiến hành phân tíchtừng hoạt động kinh doanh dựa vào mô hình “chuỗi giá trị” của MichaelPorter. Theo mô hình này, các hoạt động của doanh nghiệp được chia làm 2nhóm: nhóm các hoạt động chính và nhóm các hoạt động hỗ trợ.Đối với các hoạt động chính, doanh nghiệp cần rà soát lại từng công đoạn cụthể, từ đầu vào của quá trình tạo ra sản phẩm đến khi khách hàng nhận đượcsản phẩm, và dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách hàng.Từ đó, đánh giá những hoạt động nào doanh nghiệp đang làm tốt, những hoạtđộng nào doanh nghiệp thực hiện chưa tốt, kém hiệu quả, những hoạt độngnào cần tập trung đẩy mạnh, những hoạt động nào có thể thuê ngoài(outsourcing) và những hoạt động nào cần được liên kết, hợp tác với đối tácbên ngoài để tạo ra kết quả tốt hơn và kiểm soát đ ược.Đối với các hoạt động hỗ trợ như phát triển nhân sự, nghiên cứu và phát triểnnguồn lực tài chính... doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá nó đã đủ để duy trì,hỗ trợ tốt cho các hoạt động chính chưa. Từ việc phân tích này, doanh nghiệpsẽ trả lời câu hỏi “Khi nào cần hợp tác?”.Đối tượng hợp tác, liên kếtSau khi biết được công việc và thời điểm cần tiến hành hợp tác, liên kết,doanh nghiệp tiếp tục trả lời câu hỏi “Hợp tác với ai?”. Để làm tốt công việcnày, doanh nghiệp có thể chia đối tác của mình thành hai nhóm chính đểthuận tiện trong việc đưa ra tiêu chí lựa chọn rõ ràng: đối tác kinh doanh vàđối tác tài chính.Doanh nghiệp cần xác định đối tác chiến lược và đối tác mang tính chiếnthuật. Thông thường, trong giai đoạn kinh tế ổn định, doanh nghiệp hướng tớilựa chọn đối tác chiến lược để mở rộng đầu tư, phát triển thị trường, góp vốnvà công nghệ phát triển...Trong tình hình khó khăn như hiện nay, doanh nghiệp thường thu hẹp quymô, thì việc lựa chọn đối tác mang tính chiến thuật, tức là giải quyết các vấnđề “nóng” như cắt giảm chi phí, tìm kiếm nguồn cung tiền mặt để duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh...Đối tác chiến lược được lựa chọn không những phải có uy tín, tiềm lực màcòn phải phù hợp với doanh nghiệp. Sự phù hợp ở đây được xét trên khíacạnh về mục tiêu, chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, sự cộnghưởng nhằm tăng giá trị về thương hiệu, chi phí cho việc hợp tác...Một điều cần lưu ý , việc lựa chọn đối tác mang tính hai chiều: mình chọn đốitác và đối tác cũng chọn mình. Vì vậy, việc tiếp cận nhiều đối tác sẽ giúpdoanh nghiệp có cái nhìn tổng thể hơn trong việc đánh giá, lựa chọn và giảmthiểu rủi ro.Phương thức hợp tác, liên kếtV ụ việc Shiseido Việt Nam vừa xảy ra cho chúng ta thấy, Công ty Thươngmại và xây dựng Thủy Lộc đ ã trả lời đúng cả 3 câu hỏi trên, nhưng việc hợptác với mỹ phẩm Shiseido vẫn thất bại. Đó là do Thủy Lộc đã chủ quan trongviệc trả lời câu hỏi “Hợp tác như thế nào?”. Điều này cho thấy việc xác địnhphương thức hợp tác là cực kỳ quan trọng.Đ ể trả lời câu hỏi này chính xác, thứ nhất, doanh nghiệp nên xem xét sự tácđộng tổng hợp của nhiều yếu tố như: mức độ quan trọng của từng công việchợp tác, mức độ dễ - khó khi thực hiện, tỷ trọng công việc mà đối tác thamgia trong chuỗi giá trị, chi phí thay đổi đối tác...Sự tác động càng lớn, thì phương thức hợp tác phải càng chặt chẽ để lườngtrước tất cả những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.Thứ hai, để có phương thức hợp tác phù hợp, doanh nghiệp nên chia đối tác rathành từng nhóm: cung ứng, sản xuất thuê ngoài (một phần, hay tất cả), phânphối, tư vấn, tài chính...Đối với nhóm đối tác liên doanh, liên kết, mua lại, sáp nhập, việc lựa chọn đốitác càng phải cân nhắc nhiều hơn. Trong quá trình hợp tác chắc chắn nảy sinhcác quan điểm khác nhau trong định hướng chiến lược, cách thức điều hành.Vì thế, ngay từ đầu, doanh nghiệp cần phải đánh giá mức độ sẵn sàng thay đổicủa đối tác cũng như bản thân doanh nghiệp nhằm tạo sự thuận lợi cho hoạtđộng chung trong tương lai.Bên cạnh đó, phạm vi của các bên trong điều hành, kiểm soát cũng phải đượcxem xét. Có nhiều doanh nghiệp khi tham gia chuỗi liên kết này rồi sau đóđánh mất quyền kiểm soát vào tay đối tác.Thông thường doanh nghiệp có tiềm lực mạnh hơn sẽ có ưu thế trong hợp tác.Do vậy khi tiến hành hợp tác, doanh nghiệp cần thống nhất những điều kiệnràng buộc, quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên trong quản lý, điều hành.Doanh nghiệp cũng cần phải nắm bắt những động thái của đối tác, nhữngđường hướng sách lược mà đối tác có thể sử dụng để đẩy doanh nghiệp mìnhvào thế yếu, ví dụ như áp lực khó khăn về tài chính như trường hợp liêndoanh giữa Coca-Cola và Chương Dương vào năm 1995, sau 3 năm ho ạtđộng, khi Luật Đầu tư cho phép đã chuyển thành 100% vốn Coca-Cola.Đối với nhóm đối tác tài chính, đây là nhóm đối tác mà doanh nghiệp rất cầnđể giải quyết tình trạng khan hiếm vốn như hiện nay.Vì doanh nghiệp thường mong muốn huy động nguồn tiền ngay nên ít chú ýđến các điều khoản cam kết, nhiều khi có những điều khoản bất lợi mà chỉ saukhi phải thực hiện doanh nghiệp mới vỡ lẽ ra, lúc đó “sự đã rồi”.Đ ể không mắc phải những rủi ro, bất lợi, doanh nghiệp nên lưu ý một số vấnđề sau khi lựa chọn đối tác: Thứ nhất, xem xét chi phí sử dụng nguồn vốn baogồm lãi suất, các khoản phí để có được nguồn vốn và các chi phí phát sinhtrong suốt quá trình sử dụng.Ví dụ, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai huy động từ nước ngoài 90 triệu USDnhưng số tiền thật sự sử dụng được chỉ có 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải “bài toán” lựa chọn đối tácGiải “bài toán” lựa chọn đối tácHợp tác, liên kết giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so vớiviệc hoạt động riêng lẻ. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay,hợp tác càng trở nên ý nghĩa h ơn. Để công việc này đạt hiệu quả thực sựvà nâng cao được giá trị gia tăng cho cả hai bên, doanh nghiệp cần trả lờiđúng, đủ và logic các câu hỏi: “Công việc nào cần hợp tác?”, “Khi nàohợp tác?”, “Hợp tác với ai?” và “Hợp tác như thế nào?”. Công việcvà thời gian hợp tác, liên kếtĐ ể biết “công việc nào cần hợp tác”, doanh nghiệp nên tiến hành phân tíchtừng hoạt động kinh doanh dựa vào mô hình “chuỗi giá trị” của MichaelPorter. Theo mô hình này, các hoạt động của doanh nghiệp được chia làm 2nhóm: nhóm các hoạt động chính và nhóm các hoạt động hỗ trợ.Đối với các hoạt động chính, doanh nghiệp cần rà soát lại từng công đoạn cụthể, từ đầu vào của quá trình tạo ra sản phẩm đến khi khách hàng nhận đượcsản phẩm, và dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách hàng.Từ đó, đánh giá những hoạt động nào doanh nghiệp đang làm tốt, những hoạtđộng nào doanh nghiệp thực hiện chưa tốt, kém hiệu quả, những hoạt độngnào cần tập trung đẩy mạnh, những hoạt động nào có thể thuê ngoài(outsourcing) và những hoạt động nào cần được liên kết, hợp tác với đối tácbên ngoài để tạo ra kết quả tốt hơn và kiểm soát đ ược.Đối với các hoạt động hỗ trợ như phát triển nhân sự, nghiên cứu và phát triểnnguồn lực tài chính... doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá nó đã đủ để duy trì,hỗ trợ tốt cho các hoạt động chính chưa. Từ việc phân tích này, doanh nghiệpsẽ trả lời câu hỏi “Khi nào cần hợp tác?”.Đối tượng hợp tác, liên kếtSau khi biết được công việc và thời điểm cần tiến hành hợp tác, liên kết,doanh nghiệp tiếp tục trả lời câu hỏi “Hợp tác với ai?”. Để làm tốt công việcnày, doanh nghiệp có thể chia đối tác của mình thành hai nhóm chính đểthuận tiện trong việc đưa ra tiêu chí lựa chọn rõ ràng: đối tác kinh doanh vàđối tác tài chính.Doanh nghiệp cần xác định đối tác chiến lược và đối tác mang tính chiếnthuật. Thông thường, trong giai đoạn kinh tế ổn định, doanh nghiệp hướng tớilựa chọn đối tác chiến lược để mở rộng đầu tư, phát triển thị trường, góp vốnvà công nghệ phát triển...Trong tình hình khó khăn như hiện nay, doanh nghiệp thường thu hẹp quymô, thì việc lựa chọn đối tác mang tính chiến thuật, tức là giải quyết các vấnđề “nóng” như cắt giảm chi phí, tìm kiếm nguồn cung tiền mặt để duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh...Đối tác chiến lược được lựa chọn không những phải có uy tín, tiềm lực màcòn phải phù hợp với doanh nghiệp. Sự phù hợp ở đây được xét trên khíacạnh về mục tiêu, chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, sự cộnghưởng nhằm tăng giá trị về thương hiệu, chi phí cho việc hợp tác...Một điều cần lưu ý , việc lựa chọn đối tác mang tính hai chiều: mình chọn đốitác và đối tác cũng chọn mình. Vì vậy, việc tiếp cận nhiều đối tác sẽ giúpdoanh nghiệp có cái nhìn tổng thể hơn trong việc đánh giá, lựa chọn và giảmthiểu rủi ro.Phương thức hợp tác, liên kếtV ụ việc Shiseido Việt Nam vừa xảy ra cho chúng ta thấy, Công ty Thươngmại và xây dựng Thủy Lộc đ ã trả lời đúng cả 3 câu hỏi trên, nhưng việc hợptác với mỹ phẩm Shiseido vẫn thất bại. Đó là do Thủy Lộc đã chủ quan trongviệc trả lời câu hỏi “Hợp tác như thế nào?”. Điều này cho thấy việc xác địnhphương thức hợp tác là cực kỳ quan trọng.Đ ể trả lời câu hỏi này chính xác, thứ nhất, doanh nghiệp nên xem xét sự tácđộng tổng hợp của nhiều yếu tố như: mức độ quan trọng của từng công việchợp tác, mức độ dễ - khó khi thực hiện, tỷ trọng công việc mà đối tác thamgia trong chuỗi giá trị, chi phí thay đổi đối tác...Sự tác động càng lớn, thì phương thức hợp tác phải càng chặt chẽ để lườngtrước tất cả những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.Thứ hai, để có phương thức hợp tác phù hợp, doanh nghiệp nên chia đối tác rathành từng nhóm: cung ứng, sản xuất thuê ngoài (một phần, hay tất cả), phânphối, tư vấn, tài chính...Đối với nhóm đối tác liên doanh, liên kết, mua lại, sáp nhập, việc lựa chọn đốitác càng phải cân nhắc nhiều hơn. Trong quá trình hợp tác chắc chắn nảy sinhcác quan điểm khác nhau trong định hướng chiến lược, cách thức điều hành.Vì thế, ngay từ đầu, doanh nghiệp cần phải đánh giá mức độ sẵn sàng thay đổicủa đối tác cũng như bản thân doanh nghiệp nhằm tạo sự thuận lợi cho hoạtđộng chung trong tương lai.Bên cạnh đó, phạm vi của các bên trong điều hành, kiểm soát cũng phải đượcxem xét. Có nhiều doanh nghiệp khi tham gia chuỗi liên kết này rồi sau đóđánh mất quyền kiểm soát vào tay đối tác.Thông thường doanh nghiệp có tiềm lực mạnh hơn sẽ có ưu thế trong hợp tác.Do vậy khi tiến hành hợp tác, doanh nghiệp cần thống nhất những điều kiệnràng buộc, quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên trong quản lý, điều hành.Doanh nghiệp cũng cần phải nắm bắt những động thái của đối tác, nhữngđường hướng sách lược mà đối tác có thể sử dụng để đẩy doanh nghiệp mìnhvào thế yếu, ví dụ như áp lực khó khăn về tài chính như trường hợp liêndoanh giữa Coca-Cola và Chương Dương vào năm 1995, sau 3 năm ho ạtđộng, khi Luật Đầu tư cho phép đã chuyển thành 100% vốn Coca-Cola.Đối với nhóm đối tác tài chính, đây là nhóm đối tác mà doanh nghiệp rất cầnđể giải quyết tình trạng khan hiếm vốn như hiện nay.Vì doanh nghiệp thường mong muốn huy động nguồn tiền ngay nên ít chú ýđến các điều khoản cam kết, nhiều khi có những điều khoản bất lợi mà chỉ saukhi phải thực hiện doanh nghiệp mới vỡ lẽ ra, lúc đó “sự đã rồi”.Đ ể không mắc phải những rủi ro, bất lợi, doanh nghiệp nên lưu ý một số vấnđề sau khi lựa chọn đối tác: Thứ nhất, xem xét chi phí sử dụng nguồn vốn baogồm lãi suất, các khoản phí để có được nguồn vốn và các chi phí phát sinhtrong suốt quá trình sử dụng.Ví dụ, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai huy động từ nước ngoài 90 triệu USDnhưng số tiền thật sự sử dụng được chỉ có 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết quản trị quản trị nhân sự kỹ năng quản trị quản trị doanh nghiệp kiểm soát nhân sự chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 481 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
109 trang 253 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 237 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0