GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 2) Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 2 3 cos(2πt + π/3) (cm), x2 = 4cos(2πt +π/6) (cm) và x3 = A3 cos(2πt + ϕ3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - π/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3: A. 8cm và π/2 . B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 . D. 8cm và -π/2. π π π SH −2−3= 1 Giải: x3 = x...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ ĐC: 247B LÊ DUẨN ( P308 – KHU TẬP THỂ Đề có 50 câu gồm 4 trang TRƯỜNG NGUYỄN HUỆ) ĐT: 01682 338 222 MÃ ĐỀ 001 Chú ý: Lịch thi thử lần 3 dự kiến 9h 30’ CN sau tết âm 3 tuần πCâu 1) Một vật dao động điều hòa có vận tốc biến thiên v = 20π cos(2πt + )cm / s . Tính vận tốc trung bình mà vật 3đi được kể từ lúc t1= 0,5(s) đến lúc t2 = 1,75(s)A. 2,928cm/s B. 37cm/s C. 46,33cm/s D. 28cm/s 1, 75 π ∫ 20π cos(2πt + 3 )dt 0,5Giải: áp dụng c/t: vtb = = 2,928cm / s Đáp án A. 1,75 − 0,5Câu 2) Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 =2 3 cos(2πt + π/3) (cm), x2 = 4cos(2πt +π/6) (cm) và x3 = A3 cos(2πt + ϕ3) (cm). Phương trình dao động tổng hợpcó dạng x = 6cos(2πt - π/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:A. 8cm và π/2 . B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 . D. 8cm và -π/2. π π π SH −2−3= 1 6∠ − − 2 3∠ − 4∠ → Hiển thị: 8 ∠- π Đáp án D.Giải: x3 = x - x1 –x2 6 3 6 2Câu 3) Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao độngA. Không đổi theo thời gian. B. Biến thiên điều hòa theo thời gian.C. Là hàm bậc nhất với thời gian. D. Là hàm bậc hai của thời gian.Giải: pha dao động ϕ t = ωt + ϕ 0 Là hàm bậc nhất theo thời gianCâu 4) Để xác định chu kì dao động của một con lắc lò xo, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giâygiống nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì daođộng, Công đo 10 chu kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất?A. Đại. B. Thành. C. Công. D. Ba cách giống nhau.Giải: Đo 10 lần lấy giá trị trung bình chính xác hơn Đáp án C.Câu 5) Chu kỳ dao động là:A. Thời gian ngắn nhất vật trở lại vị trí ban đầu. B. Là 4 lần thời gian vật đi được quãng đường S = A.C. Là đại lượng nghịch đảo của tần số góc. D. Thời gian vật lặp lại một trạng thái.Giải : Chu kỳ là thời gian ngắn nhất vật lặp lại được 1 trạng thái.Câu 6) Một dao động tắt dần chậm, sau một chu kỳ dao động thì biên độ giảm đi 1%. Hỏi phần trăm năng lượng đãgiảm đi trong một chu kỳ đó là bao nhiêu? B. 1%. C. 1,99%. A. 0,98%. D. 0,01%. ∆W = 1 − (1 − a ) 2 = 1,99%Giải: áp dụng c/t: Đáp án C. WCâu 7) Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?A. Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề. B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.C. Sự rung của chiếc cầu khi xe ôtô chạy qua. D. Quả lắc đồng hồ.Giải: Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề.Câu 8) Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A; B được đặt cách nhau một khoảng cách x với x = 5,291λ. M là 1điểm cách A; B lần lượt những đoạn là AM = 6λ; BM = 8λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên chu vi tamgiác AMB làA. 11 B. 24 C. 22. D. 20.Giải : Số đường cực đại trên đoạn nối 2 nguồn là : N = 2.5 + 1 = 11 Vì mỗi 1 đường cực đại cắt chu vi tam giác tại 2điểm nên số điểm cực đại trên chu vi tam giác là N’ = 22 điểm Đáp án C. ππ πCâu 9) Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình u = 2 cos( + x − t )cm . Trong đó x tính bằng 4 12 6mét(m), t tính bằng giây(s). Sóng truyền theo nào trục oxA. Chiều (-) với v = 2m/s. B. Chiều (+) với v = 2m/s. C. Chiều (-) với v = 2cm/s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ ĐC: 247B LÊ DUẨN ( P308 – KHU TẬP THỂ Đề có 50 câu gồm 4 trang TRƯỜNG NGUYỄN HUỆ) ĐT: 01682 338 222 MÃ ĐỀ 001 Chú ý: Lịch thi thử lần 3 dự kiến 9h 30’ CN sau tết âm 3 tuần πCâu 1) Một vật dao động điều hòa có vận tốc biến thiên v = 20π cos(2πt + )cm / s . Tính vận tốc trung bình mà vật 3đi được kể từ lúc t1= 0,5(s) đến lúc t2 = 1,75(s)A. 2,928cm/s B. 37cm/s C. 46,33cm/s D. 28cm/s 1, 75 π ∫ 20π cos(2πt + 3 )dt 0,5Giải: áp dụng c/t: vtb = = 2,928cm / s Đáp án A. 1,75 − 0,5Câu 2) Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 =2 3 cos(2πt + π/3) (cm), x2 = 4cos(2πt +π/6) (cm) và x3 = A3 cos(2πt + ϕ3) (cm). Phương trình dao động tổng hợpcó dạng x = 6cos(2πt - π/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:A. 8cm và π/2 . B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 . D. 8cm và -π/2. π π π SH −2−3= 1 6∠ − − 2 3∠ − 4∠ → Hiển thị: 8 ∠- π Đáp án D.Giải: x3 = x - x1 –x2 6 3 6 2Câu 3) Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao độngA. Không đổi theo thời gian. B. Biến thiên điều hòa theo thời gian.C. Là hàm bậc nhất với thời gian. D. Là hàm bậc hai của thời gian.Giải: pha dao động ϕ t = ωt + ϕ 0 Là hàm bậc nhất theo thời gianCâu 4) Để xác định chu kì dao động của một con lắc lò xo, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giâygiống nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì daođộng, Công đo 10 chu kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất?A. Đại. B. Thành. C. Công. D. Ba cách giống nhau.Giải: Đo 10 lần lấy giá trị trung bình chính xác hơn Đáp án C.Câu 5) Chu kỳ dao động là:A. Thời gian ngắn nhất vật trở lại vị trí ban đầu. B. Là 4 lần thời gian vật đi được quãng đường S = A.C. Là đại lượng nghịch đảo của tần số góc. D. Thời gian vật lặp lại một trạng thái.Giải : Chu kỳ là thời gian ngắn nhất vật lặp lại được 1 trạng thái.Câu 6) Một dao động tắt dần chậm, sau một chu kỳ dao động thì biên độ giảm đi 1%. Hỏi phần trăm năng lượng đãgiảm đi trong một chu kỳ đó là bao nhiêu? B. 1%. C. 1,99%. A. 0,98%. D. 0,01%. ∆W = 1 − (1 − a ) 2 = 1,99%Giải: áp dụng c/t: Đáp án C. WCâu 7) Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?A. Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề. B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.C. Sự rung của chiếc cầu khi xe ôtô chạy qua. D. Quả lắc đồng hồ.Giải: Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề.Câu 8) Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A; B được đặt cách nhau một khoảng cách x với x = 5,291λ. M là 1điểm cách A; B lần lượt những đoạn là AM = 6λ; BM = 8λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên chu vi tamgiác AMB làA. 11 B. 24 C. 22. D. 20.Giải : Số đường cực đại trên đoạn nối 2 nguồn là : N = 2.5 + 1 = 11 Vì mỗi 1 đường cực đại cắt chu vi tam giác tại 2điểm nên số điểm cực đại trên chu vi tam giác là N’ = 22 điểm Đáp án C. ππ πCâu 9) Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình u = 2 cos( + x − t )cm . Trong đó x tính bằng 4 12 6mét(m), t tính bằng giây(s). Sóng truyền theo nào trục oxA. Chiều (-) với v = 2m/s. B. Chiều (+) với v = 2m/s. C. Chiều (-) với v = 2cm/s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học luyện thi đại học ôn thi vật lý kiến thức vật lý thi vật lý đại học 2013 giải đề thi lý 2013Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 55 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0