Giai đoạn phát triển từ 1 - 2 tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nửa chặng đầu trong năm này, hầu hết các bé đã biết đi, nhiều trẻ bắt đầu trò chuyện. Khi bé được 2 tuổi, hầu hết các bậc cha mẹ đều không nhận ra rằng bé đã cao hơn thay vì đầy đặn hơn. Ðừng ngạc nhiên khi tốc độ phát triển nhanh trong năm đầu tiên lại tạm ngưng lại. Con bạn sẽ thay đổi ở rất nhiều phương diện. Nên chụp hình và lưu ảnh của cháu lại để nhớ xem trước đây cháu như thế nào. Con tôi phát triển như thế nào? Suốt năm thứ hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giai đoạn phát triển từ 1 - 2 tuổi Giai đoạn phát triển từ 1 - 2 tuổiNửa chặng đầu trong năm này, hầu hết các bé đã biết đi, nhiềutrẻ bắt đầu trò chuyện. Khi bé được 2 tuổi, hầu hết các bậc chamẹ đều không nhận ra rằng bé đã cao hơn thay vì đầy đặn hơn.Ðừng ngạc nhiên khi tốc độ phát triển nhanh trong năm đầu tiênlại tạm ngưng lại. Con bạn sẽ thay đổi ở rất nhiều phương diện.Nên chụp hình và lưu ảnh của cháu lại để nhớ xem trước đâycháu như thế nào.Con tôi phát triển như thế nào?Suốt năm thứ hai trong cuộc đời, đứa bé bắt đầu đi chập chữngcó thể nặng gấp 3 lần so với khi mới sanh. Bạn sẽ chú ý đến sựthay đổi dáng điệu bề ngoài của bé hơn là sự phát triển thật sự.Thay vì bụng tròn, tay và chân mềm thích hợp cho việc bò bằngcả tay chân, suốt năm thứ hai này, con bạn gần như sạch sẽ, gọngàng hơn, trở nên cứng cáp hơn do hoạt động nhiều hơn và bắtđầu ra dáng một đứa trẻ chuẩn bị vào trường hơn là một em bénhư trước đây.Tôi có nên lo lắng quá không?Cũng giống các em bé, những đứa trẻ bắt đầu thay đổi vóc dángcơ thể. Kích thước bình thường cũng tăng lên khi trẻ lớn hơn.Ðiều này tiếp tục đánh dấu sự phát triển của bé.Bác sĩ nhi khoa sẽ giúp bạn trong những lần bạn khám định kỳcho bé. Nhìn một đứa bé, bạn thường xem nó có quá gầy hay cósổ sữa không. Nếu kích thước cơ thể của trẻ tăng lên đều đặntrong suốt 2 năm đầu thì bạn yên tâm là con bạn đang phát triểnbình thường.Nếu con bạn vui vẻ, năng động và thích chú ý đến thế giới xungquanh, cháu sẽ đòi ăn đủ lượng thức ăn mà cơ thể cháu đòi hỏi.Bạn hãy cho cháu ăn những thức ăn giàu chất dinh dưỡng, làmcho bữa ăn vui vẻ, và cho phép cháu ăn những thức ăn trángmiệng mà cháu thích. Qua giai đoạn này, trẻ em thường lấy đủchất dinh dưỡng chúng cần, một đứa bé nặng hơn bình thườngcũng không nên ăn theo chế độ hạn chế lượng năng lượng màkhông có một lời khuyên đặc biệt về y tế hay sự giám sát nào.Tiếp theo thì sao?Bạn có thói quen so con mình với những trẻ em khác: cao baonhiêu, tập đi sớm thế nào, biết tập đếm ra sao. Mặc dù điều đó làquan trọng, nhưng hãy nhớ con bạn là con bạn, duy nhất, vàhướng dẫn cháu biết chấp nhận những gì cơ thể cháu có. Chiềucao và cân nặng của cháu chỉ là tạm thời.Con bạn sẽ còn phát triển tới kích thước mà gien của cháu quyđịnh. Bạn cần giúp cháu nhận thức được điều đó. (Internet)Xem thêm về tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giai đoạn phát triển từ 1 - 2 tuổi Giai đoạn phát triển từ 1 - 2 tuổiNửa chặng đầu trong năm này, hầu hết các bé đã biết đi, nhiềutrẻ bắt đầu trò chuyện. Khi bé được 2 tuổi, hầu hết các bậc chamẹ đều không nhận ra rằng bé đã cao hơn thay vì đầy đặn hơn.Ðừng ngạc nhiên khi tốc độ phát triển nhanh trong năm đầu tiênlại tạm ngưng lại. Con bạn sẽ thay đổi ở rất nhiều phương diện.Nên chụp hình và lưu ảnh của cháu lại để nhớ xem trước đâycháu như thế nào.Con tôi phát triển như thế nào?Suốt năm thứ hai trong cuộc đời, đứa bé bắt đầu đi chập chữngcó thể nặng gấp 3 lần so với khi mới sanh. Bạn sẽ chú ý đến sựthay đổi dáng điệu bề ngoài của bé hơn là sự phát triển thật sự.Thay vì bụng tròn, tay và chân mềm thích hợp cho việc bò bằngcả tay chân, suốt năm thứ hai này, con bạn gần như sạch sẽ, gọngàng hơn, trở nên cứng cáp hơn do hoạt động nhiều hơn và bắtđầu ra dáng một đứa trẻ chuẩn bị vào trường hơn là một em bénhư trước đây.Tôi có nên lo lắng quá không?Cũng giống các em bé, những đứa trẻ bắt đầu thay đổi vóc dángcơ thể. Kích thước bình thường cũng tăng lên khi trẻ lớn hơn.Ðiều này tiếp tục đánh dấu sự phát triển của bé.Bác sĩ nhi khoa sẽ giúp bạn trong những lần bạn khám định kỳcho bé. Nhìn một đứa bé, bạn thường xem nó có quá gầy hay cósổ sữa không. Nếu kích thước cơ thể của trẻ tăng lên đều đặntrong suốt 2 năm đầu thì bạn yên tâm là con bạn đang phát triểnbình thường.Nếu con bạn vui vẻ, năng động và thích chú ý đến thế giới xungquanh, cháu sẽ đòi ăn đủ lượng thức ăn mà cơ thể cháu đòi hỏi.Bạn hãy cho cháu ăn những thức ăn giàu chất dinh dưỡng, làmcho bữa ăn vui vẻ, và cho phép cháu ăn những thức ăn trángmiệng mà cháu thích. Qua giai đoạn này, trẻ em thường lấy đủchất dinh dưỡng chúng cần, một đứa bé nặng hơn bình thườngcũng không nên ăn theo chế độ hạn chế lượng năng lượng màkhông có một lời khuyên đặc biệt về y tế hay sự giám sát nào.Tiếp theo thì sao?Bạn có thói quen so con mình với những trẻ em khác: cao baonhiêu, tập đi sớm thế nào, biết tập đếm ra sao. Mặc dù điều đó làquan trọng, nhưng hãy nhớ con bạn là con bạn, duy nhất, vàhướng dẫn cháu biết chấp nhận những gì cơ thể cháu có. Chiềucao và cân nặng của cháu chỉ là tạm thời.Con bạn sẽ còn phát triển tới kích thước mà gien của cháu quyđịnh. Bạn cần giúp cháu nhận thức được điều đó. (Internet)Xem thêm về tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0