Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay" trình bày một số vấn đề thực trạng của nhân lực du lịch trong cơ sở lưu trú trước khi đưa ra những định hướng và giải pháp toàn diện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay Đào Mạnh Hùng Tóm tắt: Sau hai năm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, dưới sự chỉ đạocủa Chính phủ và Bộ VHTTDL, ngành du lịch Việt Nam đã từng bước thực hiện các biện phápcụ thể để phục hồi và khôi phục đà phát triển. Để quá trình khôi phục diễn ra nhanh chóng vàtạo đà phát triển bền vững, nhân lực trong ngành du lịch, và trước mắt là nhân lực trong lĩnhvực lưu trú, cần được thực hiện một chương trình đồng bộ với các nhóm giải pháp ưu tiên. Bàiviết này trình bày một số vấn đề thực trạng của nhân lực du lịch trong cơ sở lưu trú trước khiđưa ra những định hướng và giải pháp toàn diện. 1. Một số vấn đề đặt ra đối với nhân lực du lịch và nhân lực trong ngành lưutrú: 1.1. Tình hình nhân lực du lịch nói chung và nhân lực khách sạn nói riêng trongđại dịch Do tác động của đại dịch Covid-19, ước tính của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới(WTTC), tổng số lao động mất đi trong ngành du lịch là 62 triệu lao động. Do đó, sau khi kiểmsoát được tình hình dịch bệnh, tại hầu hết các thị trường lớn trên thế giới đều diễn ra tình trạngthiếu hụt lao động. Theo tính toán của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), trongnăm 2022, ngành du lịch tại Châu Âu thiếu hụt khoảng 1,2 triệu lao động trong khi đó do dịchnăm 2020, số công việc làm bị mất đi là 1,7 triệu chỗ làm. Điều đó có nghĩa là số lượng laođộng quay trở lại ngành du lịch ở Châu Âu là rất ít, mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầuthực tế. Vì vậy, tình trạng thiếu hụt lao động sẽ là nhân tố kìm hãm sự phục hồi của ngành dulịch. Về tình hình trong nước, theo thống kê của Bộ VHTTDL (2020), năm 2019 cả nước cótrên 2,5 triệu lao động, trong đó 750.000 lao động trực tiếp với 45% được đào tạo chuyên mônvề du lịch, 35% được đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo. Trong năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ70-80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạmnghỉ việc khoảng 35%; 10% lao động làm việc cầm chừng. Thực tế này khiến người lao độngphải chuyển nghề vì mưu sinh, dẫn đến thất thoát nhân lực đối với lĩnh vực du lịch và đây thựcsự là một hiện tượng chưa từng có tiền lệ. Lao động trong 3 ngành chịu tác động nặng nhất thuộc về lực lượng đang tham gia dịchvụ tại cơ sở lưu trú, Lữ hành quốc tế và Bán hàng lưu niệm. Người lao động phải chịu các biệnpháp mạnh mẽ của doanh nghiệp như cắt giảm lương (chủ yếu là lưu trú và ăn uống), nghỉ việctạm thời (lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa và vận chuyển). Trong khi đó, lao động còn ở lại làmviệc tại các doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ phải thích ứng với biệnpháp thay đổi thị trường khách hàng. Trong đó, lao động phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất thuộcvề các cơ sở kinh doanh dịch vụ, lưu trú, lữ hành và khách sạn 1.2. Nhu cầu nhân lực khách sạn trong giai đoạn đầu phục hồi du lịch: Sau giai đoạn mở cửa ngành du lịch từ ngày 15/3/2022, sự phát triển của thị trường dulịch đã có chuyển biến nhất định. Mặc dù chưa có khảo sát cụ thể, nhưng có thể thấy xu hướngchuyển dịch nhu cầu nhân lực theo hướng: Gia tăng nhu cầu nhân lực từ các khách sạn từ 1-3sao và phục hồi bước đầu đối với nhân lực tại các khách sạn cao cấp 4-5 sao. 473 Trong giai đoạn đầu của quá trình hồi phục, du lịch nội địa phát triển nên nhu cầu thămquan, đi lại của khách du lịch trong nước sẽ làm nảy sinh nhu cầu đối với phân khúc khách sạntừ 1- 3 sao. Từ đó, hình thành nhu cầu nhân lực phục vụ trong các khách sạn thuộc phân khúcnày sẽ tăng nhanh. Đồng thời, do việc quay trở lại của khách quốc tế còn chậm, nên khách sạn4-5 sao chưa thể hoạt động bình thường trở lại. Tuy nhiên, việc khôi phục chậm của các kháchsạn 4-5 sao sẽ khiến cho lao động có chất lượng sẽ không thể tiếp tục chờ đợi, những người nàyđã chuyển sang các ngành khác và có thể sẽ không quay trở lại ngành du lịch. Với xu hướngphát triển như hiện nay, khách sạn cao cấp sẽ đóng vai trò quan trọng với chất lượng phục vụkhách du lịch quốc tế và đóng góp trực tiếp vào khả năng thu hút, phục vụ khách quốc tế trongthời gian sắp tới. Do đó, khả năng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trong hoạt động lưutrú đã và đang xảy ra. 2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực khách sạn sau đại dịch Covid-19 2.1. Căn cứ hình thành phát triển nhân lực: - Do sự thay đổi nhu cầu của khách: Cụ thể là thay đổi cơ cấu khách du lịch nội địa vàkhách du lịch quốc tế dẫn tới thay đổi nhu cầu và hành vi tiêu dùng. - Thay đổi thị trường: Trong thời gian trước mắt, việc duy trì thị trường khách du lịch nộiđịa vẫn tiếp tục được duy trì nhưng trong lâu dài, việc tập trung phục vụ khách quốc tế sẽ lànhiệm vụ cần thực hiện. - Phương thức kinh doanh thay đổi thông qua việc thay đổi mô hình kinh doanh, cáchthức ứng dụng công nghệ số, cách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. 2.2. Định hướng đào tạo nhân lực khách sạn: - Việc nâng cấp kỹ năng nghiệp vụ của người lao động trong lĩnh vực lưu trú là yêu cầucấp thiết sau dịch, đặc biệt nâng cao chất lượng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về ngoạingữ và tính chuyên nghiệp cần phải được sớm bồi dưỡng và củng cố. - Đòi hỏi tính chuyên nghiệp ngày càng cao, nhất là trong bối cảnh nhân lực đã khôngđược phục vụ khách trong thời gian dài do giãn cách xã hội và đóng cửa hoạt động du lịch. - Yêu cầu về kiến thức mới và kỹ năng mới như chuyển đổi số, kiến thức về môi trường,kiến thức về ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay Giải pháp cấp bách đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay Đào Mạnh Hùng Tóm tắt: Sau hai năm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, dưới sự chỉ đạocủa Chính phủ và Bộ VHTTDL, ngành du lịch Việt Nam đã từng bước thực hiện các biện phápcụ thể để phục hồi và khôi phục đà phát triển. Để quá trình khôi phục diễn ra nhanh chóng vàtạo đà phát triển bền vững, nhân lực trong ngành du lịch, và trước mắt là nhân lực trong lĩnhvực lưu trú, cần được thực hiện một chương trình đồng bộ với các nhóm giải pháp ưu tiên. Bàiviết này trình bày một số vấn đề thực trạng của nhân lực du lịch trong cơ sở lưu trú trước khiđưa ra những định hướng và giải pháp toàn diện. 1. Một số vấn đề đặt ra đối với nhân lực du lịch và nhân lực trong ngành lưutrú: 1.1. Tình hình nhân lực du lịch nói chung và nhân lực khách sạn nói riêng trongđại dịch Do tác động của đại dịch Covid-19, ước tính của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới(WTTC), tổng số lao động mất đi trong ngành du lịch là 62 triệu lao động. Do đó, sau khi kiểmsoát được tình hình dịch bệnh, tại hầu hết các thị trường lớn trên thế giới đều diễn ra tình trạngthiếu hụt lao động. Theo tính toán của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), trongnăm 2022, ngành du lịch tại Châu Âu thiếu hụt khoảng 1,2 triệu lao động trong khi đó do dịchnăm 2020, số công việc làm bị mất đi là 1,7 triệu chỗ làm. Điều đó có nghĩa là số lượng laođộng quay trở lại ngành du lịch ở Châu Âu là rất ít, mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầuthực tế. Vì vậy, tình trạng thiếu hụt lao động sẽ là nhân tố kìm hãm sự phục hồi của ngành dulịch. Về tình hình trong nước, theo thống kê của Bộ VHTTDL (2020), năm 2019 cả nước cótrên 2,5 triệu lao động, trong đó 750.000 lao động trực tiếp với 45% được đào tạo chuyên mônvề du lịch, 35% được đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo. Trong năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ70-80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạmnghỉ việc khoảng 35%; 10% lao động làm việc cầm chừng. Thực tế này khiến người lao độngphải chuyển nghề vì mưu sinh, dẫn đến thất thoát nhân lực đối với lĩnh vực du lịch và đây thựcsự là một hiện tượng chưa từng có tiền lệ. Lao động trong 3 ngành chịu tác động nặng nhất thuộc về lực lượng đang tham gia dịchvụ tại cơ sở lưu trú, Lữ hành quốc tế và Bán hàng lưu niệm. Người lao động phải chịu các biệnpháp mạnh mẽ của doanh nghiệp như cắt giảm lương (chủ yếu là lưu trú và ăn uống), nghỉ việctạm thời (lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa và vận chuyển). Trong khi đó, lao động còn ở lại làmviệc tại các doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ phải thích ứng với biệnpháp thay đổi thị trường khách hàng. Trong đó, lao động phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất thuộcvề các cơ sở kinh doanh dịch vụ, lưu trú, lữ hành và khách sạn 1.2. Nhu cầu nhân lực khách sạn trong giai đoạn đầu phục hồi du lịch: Sau giai đoạn mở cửa ngành du lịch từ ngày 15/3/2022, sự phát triển của thị trường dulịch đã có chuyển biến nhất định. Mặc dù chưa có khảo sát cụ thể, nhưng có thể thấy xu hướngchuyển dịch nhu cầu nhân lực theo hướng: Gia tăng nhu cầu nhân lực từ các khách sạn từ 1-3sao và phục hồi bước đầu đối với nhân lực tại các khách sạn cao cấp 4-5 sao. 473 Trong giai đoạn đầu của quá trình hồi phục, du lịch nội địa phát triển nên nhu cầu thămquan, đi lại của khách du lịch trong nước sẽ làm nảy sinh nhu cầu đối với phân khúc khách sạntừ 1- 3 sao. Từ đó, hình thành nhu cầu nhân lực phục vụ trong các khách sạn thuộc phân khúcnày sẽ tăng nhanh. Đồng thời, do việc quay trở lại của khách quốc tế còn chậm, nên khách sạn4-5 sao chưa thể hoạt động bình thường trở lại. Tuy nhiên, việc khôi phục chậm của các kháchsạn 4-5 sao sẽ khiến cho lao động có chất lượng sẽ không thể tiếp tục chờ đợi, những người nàyđã chuyển sang các ngành khác và có thể sẽ không quay trở lại ngành du lịch. Với xu hướngphát triển như hiện nay, khách sạn cao cấp sẽ đóng vai trò quan trọng với chất lượng phục vụkhách du lịch quốc tế và đóng góp trực tiếp vào khả năng thu hút, phục vụ khách quốc tế trongthời gian sắp tới. Do đó, khả năng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trong hoạt động lưutrú đã và đang xảy ra. 2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực khách sạn sau đại dịch Covid-19 2.1. Căn cứ hình thành phát triển nhân lực: - Do sự thay đổi nhu cầu của khách: Cụ thể là thay đổi cơ cấu khách du lịch nội địa vàkhách du lịch quốc tế dẫn tới thay đổi nhu cầu và hành vi tiêu dùng. - Thay đổi thị trường: Trong thời gian trước mắt, việc duy trì thị trường khách du lịch nộiđịa vẫn tiếp tục được duy trì nhưng trong lâu dài, việc tập trung phục vụ khách quốc tế sẽ lànhiệm vụ cần thực hiện. - Phương thức kinh doanh thay đổi thông qua việc thay đổi mô hình kinh doanh, cáchthức ứng dụng công nghệ số, cách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. 2.2. Định hướng đào tạo nhân lực khách sạn: - Việc nâng cấp kỹ năng nghiệp vụ của người lao động trong lĩnh vực lưu trú là yêu cầucấp thiết sau dịch, đặc biệt nâng cao chất lượng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về ngoạingữ và tính chuyên nghiệp cần phải được sớm bồi dưỡng và củng cố. - Đòi hỏi tính chuyên nghiệp ngày càng cao, nhất là trong bối cảnh nhân lực đã khôngđược phục vụ khách trong thời gian dài do giãn cách xã hội và đóng cửa hoạt động du lịch. - Yêu cầu về kiến thức mới và kỹ năng mới như chuyển đổi số, kiến thức về môi trường,kiến thức về ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chuẩn quốc tế Khách sạn cao cấp Phát triển ngành du lịch Việt Nam Đào tạo nhân lực du lịch Đào tạo nhân lực khách sạn Nhân lực trong ngành lưu trúGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
122 trang 91 0 0
-
Một số thành tựu của ngành du lịch Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 49 0 0 -
Khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra
7 trang 47 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 23 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn cao cấp Sông Giá - Thủy Nguyên - Hải Phòng
34 trang 19 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam
11 trang 19 0 0 -
Đề tài: Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam
31 trang 18 0 0