Giải pháp cho những rắc rối tài chính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đình trệ, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng... Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là "cơn ác mộng" của các công ty. Tuy vậy, vấn đề nào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tài chính vẫn có thể được giảm nhẹ, và việc này phụ thuộc phần lớn vào năng lực xử lý các tình huống tài chính của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho những rắc rối tài chínhGiải pháp cho những rắc rối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đìnhtrệ, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường cóthể bị ảnh hưởng nghiêm trọng... Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộngcủa các công ty. Tuy vậy, vấn đề nào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tàichính vẫn có thể được giảm nhẹ, và việc này phụ thuộc phần lớn vào năng lực xửlý các tình huống tài chính của bạn – người chủ doanh nghiệp. Dưới đây là nhữngcách sẽ giúp bạn phần nào khi gặp phải những rắc rối này.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thànhđúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh củabạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, vàcác cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tin củađối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn bịđi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danh sách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơn đến hạn, bạn hãygiảm tỷ lệ “xói mòn” tiền mặt ngay lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấpnhất. Sau đó, chuẩn bị dự án tiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầucấp thiết của bạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thu hồivề càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trả cho những khoảncần thiết như thuế và các chi phí quan trọng, tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trảnhững hoá đơn khác như của nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán các khoản nợ. Nó được gọilà những “khoản thanh toán ưu đãi”. Nếu bạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản, thì tất cả cáckhoản nợ của bạn trong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được các chủ nợ phân tích kỹlưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vài chủ nợ nào đó sẽ được thanhtoán toàn bộ, trong khi những người khác không nhận được chút nào hay chỉ nhận đượcmột phần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếu bạn đi vay đồng thời cầm cố hay ký quỹtài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyền quyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên vềphương diện pháp lý, bạn có thể thanh toán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sảntrước các chủ nợ khác.4. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tài chính, có thể bạn sẽ nghĩngay đến việc vay mượn tiền. Nhưng trước khi làm điều này, bạn cần cân nhắc một cáchcẩn trọng về khoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinh doanh phục hồi trongtương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trở nên trầm trọng hơn. Nếu bạn vẫnquyết định tìm kiếm một khoản vay mới, hãy thẳng thắn nói ra tình hình tài chính củacông ty mình, bởi khi bạn bóp méo các khoản nợ để mong có được một khoản vay mới,thì theo các quy định pháp luật, bạn đã có hành vi gian lận trong các hoạt động tài chính.Điều này khiến bạn phải chịu trách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cảtrong trường hợp bạn bị phá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đến những đồng vốn vaymượn, các khoản nợ có thể gây phiền phức cho bạn trong nhiều năm.5. Đừng vay mượn từ Quỹ trợ cấp, lương hưu của công tyRất nhiều quỹ trợ cấp lương hưu không cho phép bạn vay mượn tiền (hay lấy tiền) từquỹ. Nếu bạn làm như vậy, bạn có thể bị phạt lên đến 115% khoản tiền vay. Tồi tệ hơn,quỹ này do đó sẽ không đảm bảo theo quy định, đồng nghĩa với việc mọi hoạt động rúttiền sẽ bị nghiêm cấm, bạn phải chịu thuế thu nhập và khoản tiền phạt chậm thanh toán.Một số quỹ khác của công ty cho phép bạn vay mượn tiền vì những mục đích đã đượcthông qua, nhưng bạn hãy suy xét kỹ lưỡng trước khi làm việc này: số tiền dự trữ phòngngừa rủi ro sẽ nhỏ hơn và nếu thất bại trong việc hoàn trả khoản vay này, bạn có thể kếtthúc với trách nhiệm thanh toán thuế thu nhập trên khoản tiền đã rút và chịu phạt thêmkhoản tiền 10% - 25% số tiền vay.6. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theo đúng quy định củaluật pháp, thì bạn có thể có một quãng thời gian khó khăn để tìm kiếm sự đồngthuận từ các hãng bảo hiểm sẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh củabạn hay đề ra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìm kiếm sựbảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiền bảo hiểm đảm bảo chi trảtrong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽ cần tiền để thanh toán những khoản nợ đếnhạn, và miễn là bạn trả phí bảo hiểm, các hãng bảo hiểm sẽ không thể từ chối chitrả cho bạn. Nhờ vậy, bạn có thể tận hưởng chút ít thư thái trong tâm hồn để tiếptục hoạt động kinh doanh của mình.7. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho những rắc rối tài chínhGiải pháp cho những rắc rối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất bị đìnhtrệ, nhân viên có thể bị sa thải hàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường cóthể bị ảnh hưởng nghiêm trọng... Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộngcủa các công ty. Tuy vậy, vấn đề nào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tàichính vẫn có thể được giảm nhẹ, và việc này phụ thuộc phần lớn vào năng lực xửlý các tình huống tài chính của bạn – người chủ doanh nghiệp. Dưới đây là nhữngcách sẽ giúp bạn phần nào khi gặp phải những rắc rối này.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thànhđúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh củabạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, vàcác cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tin củađối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn bịđi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danh sách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơn đến hạn, bạn hãygiảm tỷ lệ “xói mòn” tiền mặt ngay lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấpnhất. Sau đó, chuẩn bị dự án tiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầucấp thiết của bạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thu hồivề càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trả cho những khoảncần thiết như thuế và các chi phí quan trọng, tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trảnhững hoá đơn khác như của nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán các khoản nợ. Nó được gọilà những “khoản thanh toán ưu đãi”. Nếu bạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản, thì tất cả cáckhoản nợ của bạn trong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được các chủ nợ phân tích kỹlưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vài chủ nợ nào đó sẽ được thanhtoán toàn bộ, trong khi những người khác không nhận được chút nào hay chỉ nhận đượcmột phần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếu bạn đi vay đồng thời cầm cố hay ký quỹtài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyền quyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên vềphương diện pháp lý, bạn có thể thanh toán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sảntrước các chủ nợ khác.4. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tài chính, có thể bạn sẽ nghĩngay đến việc vay mượn tiền. Nhưng trước khi làm điều này, bạn cần cân nhắc một cáchcẩn trọng về khoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinh doanh phục hồi trongtương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trở nên trầm trọng hơn. Nếu bạn vẫnquyết định tìm kiếm một khoản vay mới, hãy thẳng thắn nói ra tình hình tài chính củacông ty mình, bởi khi bạn bóp méo các khoản nợ để mong có được một khoản vay mới,thì theo các quy định pháp luật, bạn đã có hành vi gian lận trong các hoạt động tài chính.Điều này khiến bạn phải chịu trách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cảtrong trường hợp bạn bị phá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đến những đồng vốn vaymượn, các khoản nợ có thể gây phiền phức cho bạn trong nhiều năm.5. Đừng vay mượn từ Quỹ trợ cấp, lương hưu của công tyRất nhiều quỹ trợ cấp lương hưu không cho phép bạn vay mượn tiền (hay lấy tiền) từquỹ. Nếu bạn làm như vậy, bạn có thể bị phạt lên đến 115% khoản tiền vay. Tồi tệ hơn,quỹ này do đó sẽ không đảm bảo theo quy định, đồng nghĩa với việc mọi hoạt động rúttiền sẽ bị nghiêm cấm, bạn phải chịu thuế thu nhập và khoản tiền phạt chậm thanh toán.Một số quỹ khác của công ty cho phép bạn vay mượn tiền vì những mục đích đã đượcthông qua, nhưng bạn hãy suy xét kỹ lưỡng trước khi làm việc này: số tiền dự trữ phòngngừa rủi ro sẽ nhỏ hơn và nếu thất bại trong việc hoàn trả khoản vay này, bạn có thể kếtthúc với trách nhiệm thanh toán thuế thu nhập trên khoản tiền đã rút và chịu phạt thêmkhoản tiền 10% - 25% số tiền vay.6. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theo đúng quy định củaluật pháp, thì bạn có thể có một quãng thời gian khó khăn để tìm kiếm sự đồngthuận từ các hãng bảo hiểm sẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh củabạn hay đề ra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìm kiếm sựbảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiền bảo hiểm đảm bảo chi trảtrong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽ cần tiền để thanh toán những khoản nợ đếnhạn, và miễn là bạn trả phí bảo hiểm, các hãng bảo hiểm sẽ không thể từ chối chitrả cho bạn. Nhờ vậy, bạn có thể tận hưởng chút ít thư thái trong tâm hồn để tiếptục hoạt động kinh doanh của mình.7. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rắc rối tài chính kinh nghiệm tài chính báo cáo tài chính chi phí doanh nghiệp quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 254 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0
-
128 trang 221 0 0