Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.89 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước và đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp đã được chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết được những ràng buộc phong kiến phi kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn MỞ ĐẦU Đất nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lươngthực chủ yếu là cây lúa nước mà một số hoa màu khác nhưng phân tán. bêncạnh đó, nề kinh tế c ủa nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chưa có đượcnềtảng để tạo đà phất triển. Đạ i hội Đả ng toàn quốc lần thứ VI nă m 1986 đãmở ra cho nền kinh tế nông nghiệp một hướ ng đi mới với một nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theođịnh hướ ng xã hội chủ nghĩa dướ i sự quản lý c ủa Nhà nước và đặc biệt lànền kinh tế nông nghiệp đã được chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 c ủaBộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết đượcnhững ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và chỉ thị 100của Ban Bí thư Trung ương Đả ng với nhân dân khoán sản phẩ m cây lúa đế nnhó m ngườ i và ngườ i lao động. Đây được coi là chìa khoá vàng để mở rathời kỳ mới c ủa nông ngiệp. Bởi vì Đả ng ta đã xác định để phát triển đượcnền kinh tế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp. Chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hướ ng giảm tỷ trọng cây lượ ng thực, tăngdần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệptrong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ chocông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế. Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quảđổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cơcấu trong nền kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpthực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nàomũi nhọn và then chốt, xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp... là hàngloạt những vấn đề cần phải được tính đế n. Bài viết này được chia thành 3 phần: Phần I. Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp Phần II. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ViệtNam từ trước năm 1985-1988 tới nay. 1 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn Phần III. Giải pháp cho xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPI. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾQUỐC DÂN. 1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vựcnông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, vớimôi trườ ng và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển,khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đạ i bộ phận, xét một cách tổng thể, các nướcđang phát triển và ké m phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xãhội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh táclạc hậu, trình độ lao động thấp. Ngườ i nông ở đây, họ vừa là những ngườ isản xuất vừa là những ngườ i tiêu thụ sản phẩ m c ủa chính bản thân họ là mra. Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sảnphẩ m) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp và thu nhậpquốc dân chưa cao và bất ổn định. Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác donhững điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt. Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đớ i, đất nước trải dài theo hướ ng Bắc-Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giáp với biển… chính vìvậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn,nhiều loài vật có giá trị kinh tế cho phép phát triển một nền nông nghiệp đadạng và có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con. Hiện nay, nôngnghiệp nước ta sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước nhưng phần tán,việc áp dụng các kỹ thuật cơ giới hoá, hiện đạ i hoá vào sản xuất nôngnghiệp thiếu kinh nghiệ m và còn nhiều bất cập. 2 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn -Nước ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên lên khả năng mở rộngquy mô sản xuất nông nghiệp hạn chế. -Việc chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá gặpnhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao động, khả năng quản lý … Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phục nhanh chóng tạotiền đề cho nhiệm vụ công nghiệp hoá -hiện đạ i hoá nông nghiệp nông thônnước ta theo hướ ng bền vững, tiến lên một nền nông nghiệp mà : -Đi vào sản xuất hàng hoá -Năng suất cây trồng và gia súc cao. -Năng suất lao động cao. -Sử dụng hệ thống thuỷ canh. Và khắc phục những hạn chế : -Sử dụng năng lượ ng lãng phí -Chất lượ ng nông sản kém. -Môi trườ ng bị ô nhiễ m. 2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặcbiệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì các nước này đa số ngườ i dânsống dựa vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi chonhân dân, Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệpnhằ m nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn. Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuấtkhẩu, đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuấtlương thực cho nhu cầu tiêu dùng c ủa dân số nông thôn c ũng như thành thị.Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầ u vào cho hoạt động kinh tế . Đểđáp ứng nhu cầu lâu dài c ủa phát triển kinh tế việc tăng dân số ở khu vực ởkhu vực thành thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăngnâng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn rathành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nông nghiệp hoá đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn MỞ ĐẦU Đất nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lươngthực chủ yếu là cây lúa nước mà một số hoa màu khác nhưng phân tán. bêncạnh đó, nề kinh tế c ủa nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chưa có đượcnềtảng để tạo đà phất triển. Đạ i hội Đả ng toàn quốc lần thứ VI nă m 1986 đãmở ra cho nền kinh tế nông nghiệp một hướ ng đi mới với một nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theođịnh hướ ng xã hội chủ nghĩa dướ i sự quản lý c ủa Nhà nước và đặc biệt lànền kinh tế nông nghiệp đã được chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 c ủaBộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết đượcnhững ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và chỉ thị 100của Ban Bí thư Trung ương Đả ng với nhân dân khoán sản phẩ m cây lúa đế nnhó m ngườ i và ngườ i lao động. Đây được coi là chìa khoá vàng để mở rathời kỳ mới c ủa nông ngiệp. Bởi vì Đả ng ta đã xác định để phát triển đượcnền kinh tế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp. Chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hướ ng giảm tỷ trọng cây lượ ng thực, tăngdần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệptrong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ chocông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế. Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quảđổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cơcấu trong nền kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpthực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nàomũi nhọn và then chốt, xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp... là hàngloạt những vấn đề cần phải được tính đế n. Bài viết này được chia thành 3 phần: Phần I. Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp Phần II. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ViệtNam từ trước năm 1985-1988 tới nay. 1 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn Phần III. Giải pháp cho xu hướ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPI. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾQUỐC DÂN. 1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vựcnông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, vớimôi trườ ng và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển,khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đạ i bộ phận, xét một cách tổng thể, các nướcđang phát triển và ké m phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xãhội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh táclạc hậu, trình độ lao động thấp. Ngườ i nông ở đây, họ vừa là những ngườ isản xuất vừa là những ngườ i tiêu thụ sản phẩ m c ủa chính bản thân họ là mra. Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sảnphẩ m) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp và thu nhậpquốc dân chưa cao và bất ổn định. Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác donhững điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt. Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đớ i, đất nước trải dài theo hướ ng Bắc-Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giáp với biển… chính vìvậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn,nhiều loài vật có giá trị kinh tế cho phép phát triển một nền nông nghiệp đadạng và có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con. Hiện nay, nôngnghiệp nước ta sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước nhưng phần tán,việc áp dụng các kỹ thuật cơ giới hoá, hiện đạ i hoá vào sản xuất nôngnghiệp thiếu kinh nghiệ m và còn nhiều bất cập. 2 KÕ hoạch chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ nông thôn -Nước ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên lên khả năng mở rộngquy mô sản xuất nông nghiệp hạn chế. -Việc chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá gặpnhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao động, khả năng quản lý … Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phục nhanh chóng tạotiền đề cho nhiệm vụ công nghiệp hoá -hiện đạ i hoá nông nghiệp nông thônnước ta theo hướ ng bền vững, tiến lên một nền nông nghiệp mà : -Đi vào sản xuất hàng hoá -Năng suất cây trồng và gia súc cao. -Năng suất lao động cao. -Sử dụng hệ thống thuỷ canh. Và khắc phục những hạn chế : -Sử dụng năng lượ ng lãng phí -Chất lượ ng nông sản kém. -Môi trườ ng bị ô nhiễ m. 2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặcbiệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì các nước này đa số ngườ i dânsống dựa vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi chonhân dân, Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệpnhằ m nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn. Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuấtkhẩu, đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuấtlương thực cho nhu cầu tiêu dùng c ủa dân số nông thôn c ũng như thành thị.Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầ u vào cho hoạt động kinh tế . Đểđáp ứng nhu cầu lâu dài c ủa phát triển kinh tế việc tăng dân số ở khu vực ởkhu vực thành thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăngnâng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn rathành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nông nghiệp hoá đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệp.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
24 trang 121 0 0
-
13 trang 120 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 99 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0