Danh mục

Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 5

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.32 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh chủ trương của Đảng và nhà nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Trong giai đoạn 2001-2004 lao động làm việc trong các thành phần kinh tế đều tăng ngoại trừ kinh tế ngoài nhà nước. Cụ thể: Đối với khu vực kinh tế nhà nước: Năm 2001 lao động làm việc trong khu vực này là 76.003 người chiếm 25,06% về tỷ trọng, đến năm 2004 chỉ tiêu này tương ứng là 92.942 người chiếm 26,52% tức là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 5Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế là một chỉ tiêu quan trọngphản ánh chủ trương của Đảng và nhà nước xây dựng nền kinh tế nhiều thànhphần. Trong giai đoạn 2001-2004 lao động làm việc trong các thành phần kinh tếđều tăng ngoại trừ kinh tế ngoài nhà nước. Cụ thể: Đối với khu vực kinh tế nhà nước: Năm 2001 lao động làm việc trong khu vựcnày là 76.003 người chiếm 25,06% về tỷ trọng, đến năm 2004 chỉ tiêu này tươngứng là 92.942 người chiếm 26,52% tức là về quy mô tăng 16939 người và 1,46%cơ cấu. Có được điều đó do tính chất ổn định, có các chế độ x ã hội thoả đáng, antoàn khi làm việc trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước. Cho nên thành phầnkinh tế này vẫn hấp dẫn đối với lao động của thành phố. Tuy nhiên, quá trình sắpxếp lại, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, rồi tinh giản biên chế của chínhphủ trong giai đoạn này chưa đạt hiệu quả cao cũng là nguyên nhân làm cho tỷtrọng lao động ở khu vực này tăng lên. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước: Trong khi việc làm trong khu vực Nhà nước cóxu hướng tăng thì việc làm trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước lại có xu hướnggiảm dần. Năm 2001 có 103.885 lao động chiếm 34,20% đến 2004 giảm còn96712 lao động cơ cấu là 27,5%. Nguyên nhân của sự giảm sút này do có một thờigian các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân phát triển ồ ạt thinhau mọc lên như nấm trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng đã thu hút một lượngkhông nhỏ lực lượng lao động vào làm việc ở khu vưc này. Tuy nhiên, sau mộtthời gian hoạt động có rất nhiều đơn vị kinh doanh bị giải thể, phá sản, sáp nhập...do không có chiến lược kinh doanh lâu dài mà chỉ mang tính tạm thời, phi vụ.Trong khi đó pháp luật ngày càng trở nên chặt chẽ hơn. Vì thế, phải giảm bớt laođộng và nó không còn hấp dẫn trong việc thu hút người lao động. Khu vực nước ngoài: Những năm gần đây nước ta tham gia nhiều vào các tổchức thế giới, đàm phán ký kết nhiều hiệp định song ph ương, đa phương với nuớcngoài. Luật đầu tư sửa đổi theo hướng thông thoáng hơn. Cộng với chính sáchkinh tế đối ngoại, tiềm năng sẵn có của Đà Nẵng tất cả tạo nên môi trường hấp dẫnđối với các nhà đầu tư tại Đà Nẵng. Mặt khác, các doanh nghiệp n ước ngoài đóngtại Việt nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng làm ăn phát đạt, có uy tín. Ngoài ra, khilàm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài, người lao động có thu nhập cao hơn,học tập được nhiều kinh nghiệm quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh h ơn.Chính vì thế, khu vực này ngày càng thu hút được nhiều lao động vào đây làmviệc. Cụ thể năm 2001 số lao động làm việc ở khu vực này là 9.388 người, chiếm3,09% đến năm 2004 tăng lên 2,45%. Đây là xu hướng chuyển dịch cơ cấu laođộng tích cực cần khuyến khích hơn nữa trong thời gian đến. Khu vực hỗn hợp: Chiếm tương đối cao trong tổng số lực lượng lao động có việclàm của thành phố. Qua các năm, lao động làm việc trong khu vực này có xuhướng tăng dần. Năm 2001 có 114.345 lao động (chiếm 37,6%) đến năm 2004 consố này tương ứng là 141.369 người (chiếm 40,34%). Chỉ trong vòng bốn năm, sốlao động trong thành phần kinh tế hỗn hợp tăng 17.024 người về quy mô và2,68% cơ cấu.Sở dĩ có hiện tượng trên do : Sự ra đời của cơ chế mới đã tạo một địa bàn rộng lớnvới nhiều điều kiện mới cho các thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình, các hìnhthức buôn bán nhỏ... phát triển . Nhờ đó thu hút không ít lao động vào khu vực nàylàm việc.5.Cơ cấu lao động chia theo khu vực thành thị nông thônViệt Nam đang bước vào xa lộ của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa. Và tạiĐà Nẵng, quá trình đó đã và đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Đặc biệt là từ khi ĐàNẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung Ương. Chính điều đó đã thúcđẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa hai khu vực nông thôn và thành thị vớiqui mô, tốc độ tương đối nhanh.Trong bốn năm qua, từ 2001-2004 tỷ trọng lao động ở khu vực nông thôn giảm từ23,95% xuống còn 23,45% vào năm 2004. Ở khu vực thành thị số lao động lại cóxu hướng tăng lên cả về tương đối lẫn tuyệt đối. Từ 260.513 người (76,05%) năm2001 lên 282.955 người (76,55%) năm 2004. Sở dĩ có hiện tượng trên do: quátrình đô thị hoá , công tác chỉnh trang đô thị, mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầngkết hợp với việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bànthành phố trong những năm qua.Mặt khác, ở khu vực nông thôn, lực lượng lao động là 86.693 người nhưng làmviệc trong ngành nông lâm thuỷ sản 70.880 người (năm 2004). Đây l à kết quả củaquá trình đô thị hoá đã làm cho diện tích đất nông nghiệp bị giả m, nguời dân phảichuyển sang làm nghề phi nông nghiệp. Nếu xét về trình độ học vấn giữa thànhthị, nông thôn có sự chênh lệch nhau. Biểu sau cho thấy điều đó:Biểu:14 Cơ cấu lao động theo khu vực và trình đô ühọc vấn (năm 2004)ĐVT: NgườiHọc vấn Tổng số Thành thị Nông thôn Số lượng Số lượng Số lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: