![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp cơ bản đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày việc xác định đúng vị trí của khoa học giáo dục đối với các vấn đề của giáo dục quan trọng như y học đối với y tế. Đào tạo giáo viên là xuất phát điểm của chất lượng nguồn nhân lực; phát triển nguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính và khả năng của con người; sử dụng có hiệu quả những khả năng ấy (UNDP), do vậy liên quan trực tiếp đến nội dung - chương trình và quản lí. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cơ bản đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục phổ thông KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GS.TS. Phạm Hồng Quang* 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu các giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cần xuất phát từ3 quan điểm: - Xác định đúng vị trí của khoa học giáo dục đối với các vấn đề của giáo dục quantrọng như y học đối với y tế; - Đào tạo giáo viên là xuất phát điểm của chất lượng nguồn nhân lực; phát triểnnguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính và khả năng của con người; sử dụng cóhiệu quả những khả năng ấy (UNDP), do vậy liên quan trực tiếp đến nội dung -chương trình và quản lí; - Vấn đề nhân cách được hình thành trong môi trường giáo dục trong khi tínhchuyên nghiệp rất thấp trong quản lí và tổ chức thực hiện. Thực tiễn hoạt động đàotạo giáo viên chưa có sự thay đổi lớn theo hướng dự báo chiến lược, vẫn chủ yếu môhình đào tạo như một số nghề nghiệp có tính ổn định, trong khi công tác bồi dưỡnglại tách rời chương trình đào tạo và môi trường giáo dục đại học. Đây là những vấnđề thực tiễn cần giải quyết để nâng cao chất lượng giáo dục. 2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2.1. Đổi mới chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên Chương trình sư phạm là yếu tố cốt lõi thể hiện mục tiêu chiến lược, là điều kiệncơ bản để đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên. Điểm hạn chế của chương trìnhhiện nay là nặng, chương trình chủ yếu dựa vào khả năng thực tế của giảng viên vớinội dung truyền thống, ít có sự sáng tạo môn học mới; cách dạy chưa đổi mới cănbản; hoạt động của người học tại môi trường phổ thông còn hạn chế; yêu cầu mớicủa thực tiễn giáo dục phổ thông chưa được phản ánh đậm nét vào nhà trường sưphạm từ nội dung đến phương pháp giáo dục. Nhiều chương trình đào tạo giáo viênchưa phải là kết quả, sản phẩm của một công trình nghiên cứu khoa học giáo dụcđược đầu tư công phu; cần có tổng kết thực tiễn, sử dụng kinh nghiệm quốc tế phù* Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Uỷ viên Uỷ ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực 87KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGhợp với thực tiễn Việt Nam. Chuẩn đầu ra của chương trình phải là những thành tốcơ bản của cấu trúc năng lực người giáo viên trong tương lai. Các biện pháp cụ thể đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiệnnay gồm: + Xác định lại mục tiêu đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực. Theo đó,chương trình cần tập trung vào: 1) Hình thành năng lực chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học,phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người học [7]. Mục tiêu đàotạo chuyên gia giáo dục phải được coi trọng, đào tạo giáo viên giảng dạy các nộidung tích hợp là chiến lược; 2) Tại các cơ sở đào tạo giáo viên cho các vùng miền, cần xây dựng chương trìnhđào tạo giáo viên riêng; chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa vào kết quả nghiêncứu nhu cầu của địa phương và theo định hướng của trường đại học, viện nghiêncứu. Nội dung coi trọng yếu tố văn hoá, đặc điểm con người, hiệu quả và giá trị củagiáo dục đem lại cho cộng đồng phải thiết thực, có ý nghĩa cụ thể đối với đời sốnghàng ngày cũng như đảm bảo cho cá nhân phát triển bền vững. Mục tiêu bồi dưỡngcần có bước công phá mạnh “brainstorming”, chuyển chức năng giáo viên từ truyềnđạt sang hướng dẫn. Giáo viên chủ động phát triển chương trình, chủ động thiết kếcác hoạt động và mô hình đánh giá. Do vậy, giảng viên ĐHSP phải làm việc trực tiếpvới giáo viên phổ thông thường xuyên, liên tục, trong môi trường sáng tạo. + Người giáo viên đã có sự thay đổi chức năng theo các hướng sau đây: 1) Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước, có trách nhiệm nặng hơntrong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục; 2) Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh,sử dụng tối đa những nguồn tri thức trong xã hội; 3) Coi trọng hơn việc cá biệt hoá học tập, thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò; 4) Yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiện đại; 5) Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các giáo viên; 6) Yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ với cha mẹ học sinh và cộng đồng; 7) Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường;88 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 8) Giảm bớt và tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cơ bản đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục phổ thông KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GS.TS. Phạm Hồng Quang* 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu các giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cần xuất phát từ3 quan điểm: - Xác định đúng vị trí của khoa học giáo dục đối với các vấn đề của giáo dục quantrọng như y học đối với y tế; - Đào tạo giáo viên là xuất phát điểm của chất lượng nguồn nhân lực; phát triểnnguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính và khả năng của con người; sử dụng cóhiệu quả những khả năng ấy (UNDP), do vậy liên quan trực tiếp đến nội dung -chương trình và quản lí; - Vấn đề nhân cách được hình thành trong môi trường giáo dục trong khi tínhchuyên nghiệp rất thấp trong quản lí và tổ chức thực hiện. Thực tiễn hoạt động đàotạo giáo viên chưa có sự thay đổi lớn theo hướng dự báo chiến lược, vẫn chủ yếu môhình đào tạo như một số nghề nghiệp có tính ổn định, trong khi công tác bồi dưỡnglại tách rời chương trình đào tạo và môi trường giáo dục đại học. Đây là những vấnđề thực tiễn cần giải quyết để nâng cao chất lượng giáo dục. 2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2.1. Đổi mới chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên Chương trình sư phạm là yếu tố cốt lõi thể hiện mục tiêu chiến lược, là điều kiệncơ bản để đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên. Điểm hạn chế của chương trìnhhiện nay là nặng, chương trình chủ yếu dựa vào khả năng thực tế của giảng viên vớinội dung truyền thống, ít có sự sáng tạo môn học mới; cách dạy chưa đổi mới cănbản; hoạt động của người học tại môi trường phổ thông còn hạn chế; yêu cầu mớicủa thực tiễn giáo dục phổ thông chưa được phản ánh đậm nét vào nhà trường sưphạm từ nội dung đến phương pháp giáo dục. Nhiều chương trình đào tạo giáo viênchưa phải là kết quả, sản phẩm của một công trình nghiên cứu khoa học giáo dụcđược đầu tư công phu; cần có tổng kết thực tiễn, sử dụng kinh nghiệm quốc tế phù* Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Uỷ viên Uỷ ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực 87KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGhợp với thực tiễn Việt Nam. Chuẩn đầu ra của chương trình phải là những thành tốcơ bản của cấu trúc năng lực người giáo viên trong tương lai. Các biện pháp cụ thể đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiệnnay gồm: + Xác định lại mục tiêu đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực. Theo đó,chương trình cần tập trung vào: 1) Hình thành năng lực chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học,phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người học [7]. Mục tiêu đàotạo chuyên gia giáo dục phải được coi trọng, đào tạo giáo viên giảng dạy các nộidung tích hợp là chiến lược; 2) Tại các cơ sở đào tạo giáo viên cho các vùng miền, cần xây dựng chương trìnhđào tạo giáo viên riêng; chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa vào kết quả nghiêncứu nhu cầu của địa phương và theo định hướng của trường đại học, viện nghiêncứu. Nội dung coi trọng yếu tố văn hoá, đặc điểm con người, hiệu quả và giá trị củagiáo dục đem lại cho cộng đồng phải thiết thực, có ý nghĩa cụ thể đối với đời sốnghàng ngày cũng như đảm bảo cho cá nhân phát triển bền vững. Mục tiêu bồi dưỡngcần có bước công phá mạnh “brainstorming”, chuyển chức năng giáo viên từ truyềnđạt sang hướng dẫn. Giáo viên chủ động phát triển chương trình, chủ động thiết kếcác hoạt động và mô hình đánh giá. Do vậy, giảng viên ĐHSP phải làm việc trực tiếpvới giáo viên phổ thông thường xuyên, liên tục, trong môi trường sáng tạo. + Người giáo viên đã có sự thay đổi chức năng theo các hướng sau đây: 1) Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước, có trách nhiệm nặng hơntrong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục; 2) Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh,sử dụng tối đa những nguồn tri thức trong xã hội; 3) Coi trọng hơn việc cá biệt hoá học tập, thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò; 4) Yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiện đại; 5) Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các giáo viên; 6) Yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ với cha mẹ học sinh và cộng đồng; 7) Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường;88 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 8) Giảm bớt và tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Đào tạo giáo viên Chương trình bồi dưỡng giáo viên Năng lực dạy học Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
5 trang 299 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 206 7 0 -
5 trang 199 0 0
-
132 trang 170 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 168 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 159 0 0 -
13 trang 151 0 0
-
153 trang 150 0 0
-
11 trang 135 0 0
-
5 trang 121 0 0