Giải pháp công trình kè chống xói lở bờ biển Phước Tỉnh - huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giải pháp công trình kè chống xói lở bờ biển Phước Tỉnh - huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phân tích hiện trạng xói lở khu vực khu vực bờ biển Phước Tỉnh; Phân tích phương án xử lý xói lở bờ biển Phước Tỉnh; Tính toán tường cừ dự ứng lực kiểu côngxon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp công trình kè chống xói lở bờ biển Phước Tỉnh - huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KÈ CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂNPHƯỚC TỈNH - HUYỆN LONG ĐIỀN - TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Nguyễn Văn Lộc1, Nguyễn Ngọc Hên2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: locdhtl@tlu.edu.vn 2 Trung tâm Quản lý, khai thác công trình thủy lợi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.1. Tính toán ổn định chống trượt mái đê Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh có Mặt cắt tính toán phải đại diện cho đoạnđường bờ biển dài trên 50km, đây là khu vực đê. Căn cứ vào nhiệm vụ của đoạn đê, cấpcó tiềm năng phát triển kinh tế biển, có nhiều công trình, điều kiện địa hình, địa chất, kếtcảng nước sâu phục vụ nền kinh tế, cũng như cấu đê, chiều cao thân đê, vật liệu đắp đêđảm bảo an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, khu v.v… để lựa chọn mặt cắt tính toán phù hợp.vực này cũng chịu nhiều tác động của biến Đối với đất nền có tính dính, tính toán ổnđổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn; định chống trượt theo công thức (1):đặc biệt là hiện tượng xói lở bờ biển, sạt lởđê biển và kè cửa ven sông biển gây thiệt hại (G + G1 ).tgϕ 0 + C0 A + PE (1) Ks =ngày càng nặng nề. P Trong năm gần đây vấn đề sạt lở bờ biển Trong đó: A: là diện tích đáy tường, m2;khu vực Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa - ϕo: là góc ma sát giữa đáy tường và nền;Vũng Tàu đang là vấn đề nóng, thu hút sự Co là lực dính kết, Co lấy từ C/4 đến C/6;quan tâm của cả nước. Để khắc phục tìnhtrạng này, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển 2.2. Tính toán tường cừ dự ứng lực kiểukhai thực hiện một số công trình bảo vệ bờ côngxondạng kết cấu cứng như kè Hải Đăng, kè σ a = ⎡⎣ γ L1 + γ L 2 + γ ( z − L1 − L 2 ) ⎤⎦ K aPhước Tỉnh, kè Hương Phong, công trìnhStabiplage Lộc An, nhưng tuyến kè Phước σ p = γ ( z − L1 − L 2 ) K pTỉnh vẫn xảy ra xói lở không đảm bảo an Phương trình xác định chiều sâu cắm cừ.toàn cho người dân khu vực sạt lở, do đó cần L + A 1 L 34 + A 2 L 24 + A 3 L 4 + A 4 = 0 4 4thiết tìm ra giải pháp chống xói lở, ổn địnhbờ khu vực sạt lở, đảm bảo an toàn.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra, đo đạc thực tế, cậpnhật các thông tin từ địa phương. Phươngpháp nghiên cứu lý thuyết: Điều tra, thống kêvà tổng hợp tài liệu nghiên cứu đã có ở trongvà ngoài nước. Phương pháp mô hình môphỏng: Sử dụng một số công cụ phần mềm đểphân tích ổn định công trình, phân tích biếndạng (Geostudio, Plaxis…). Hình 1. Tường cừ kiểu conxon Các cơ sở lý thuyết chủ yếu khi thiết kế đê, a) biểu đồ phân bố áp lực thực;kè bảo vệ bờ biển. b) biểu đồ mô men 36 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-83. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phân tích hiện trạng xói lở khu vựckhu vực bờ biển Phước Tỉnh Vấn đề bồi lắng và xói lở bờ khu vựcPhước Tỉnh cơ bản có thể chia làm 2 loại:Diễn biến lâu dài và tai biến đột xuất. Quá trình diễn biến lâu dài: Do cấp hạt của Hình 3. Dòng chảy ven bờđất cát tại vùng nội triều là khá nhỏ và dòng trong kỳ triều cường gió Đông Bắcbồi tích tụ dọc bờ thâm nhập. Tại bờ biểnPhước Tỉnh xảy ra hai quá trình trái ngược 3.2. Phân tích phương án xử lý xói lở bờnhau: quá trình xói và quá trình bồi. biển Phước Tỉnh Quá trình bồi: Khi dòng bồi tích dọc bờ PA1: Tường cừ BTCT dự ứng lực kết hợpgặp chướng ngại vật hoặc giảm năng lượng neo đỉnh là phương án sử dụng tường cừvận chuyển theo phương hội tụ,là nguồn cung BTCT dự ứng lực SW600B dài 21m, sử dụngcấp bùn cát cho bờ và là nhân tố gây bồi. hệ thống neo dạng thanh, neo ở đỉnh tường. Quá trình xói: Biển Phước Tỉnh do sự nhô Chiều dài neo 6.5m, khoảng cách các neo làra của mũi Vũng Tàu và mũi Kỳ Vân ở hai 3m. Trên đỉnh tường có dầm khóa đỉnh, kíchđầu tạo ra đường bờ cong lõm làm gia tốc thước 0.6x1.2m.dòng ven trong trường hợp sóng Đông Bắc PA2: Sử dụng 2 lớp tường cừ BTCT dựtác động vào thềm bờ đã vận chuyển bùn cát ứng lực. Sử dụng kết cấu cừ kép, gồm 2ra khỏi bờ. hàng cừ SW600B, dài 18m. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp công trình kè chống xói lở bờ biển Phước Tỉnh - huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KÈ CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂNPHƯỚC TỈNH - HUYỆN LONG ĐIỀN - TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Nguyễn Văn Lộc1, Nguyễn Ngọc Hên2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: locdhtl@tlu.edu.vn 2 Trung tâm Quản lý, khai thác công trình thủy lợi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.1. Tính toán ổn định chống trượt mái đê Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh có Mặt cắt tính toán phải đại diện cho đoạnđường bờ biển dài trên 50km, đây là khu vực đê. Căn cứ vào nhiệm vụ của đoạn đê, cấpcó tiềm năng phát triển kinh tế biển, có nhiều công trình, điều kiện địa hình, địa chất, kếtcảng nước sâu phục vụ nền kinh tế, cũng như cấu đê, chiều cao thân đê, vật liệu đắp đêđảm bảo an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, khu v.v… để lựa chọn mặt cắt tính toán phù hợp.vực này cũng chịu nhiều tác động của biến Đối với đất nền có tính dính, tính toán ổnđổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn; định chống trượt theo công thức (1):đặc biệt là hiện tượng xói lở bờ biển, sạt lởđê biển và kè cửa ven sông biển gây thiệt hại (G + G1 ).tgϕ 0 + C0 A + PE (1) Ks =ngày càng nặng nề. P Trong năm gần đây vấn đề sạt lở bờ biển Trong đó: A: là diện tích đáy tường, m2;khu vực Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa - ϕo: là góc ma sát giữa đáy tường và nền;Vũng Tàu đang là vấn đề nóng, thu hút sự Co là lực dính kết, Co lấy từ C/4 đến C/6;quan tâm của cả nước. Để khắc phục tìnhtrạng này, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển 2.2. Tính toán tường cừ dự ứng lực kiểukhai thực hiện một số công trình bảo vệ bờ côngxondạng kết cấu cứng như kè Hải Đăng, kè σ a = ⎡⎣ γ L1 + γ L 2 + γ ( z − L1 − L 2 ) ⎤⎦ K aPhước Tỉnh, kè Hương Phong, công trìnhStabiplage Lộc An, nhưng tuyến kè Phước σ p = γ ( z − L1 − L 2 ) K pTỉnh vẫn xảy ra xói lở không đảm bảo an Phương trình xác định chiều sâu cắm cừ.toàn cho người dân khu vực sạt lở, do đó cần L + A 1 L 34 + A 2 L 24 + A 3 L 4 + A 4 = 0 4 4thiết tìm ra giải pháp chống xói lở, ổn địnhbờ khu vực sạt lở, đảm bảo an toàn.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra, đo đạc thực tế, cậpnhật các thông tin từ địa phương. Phươngpháp nghiên cứu lý thuyết: Điều tra, thống kêvà tổng hợp tài liệu nghiên cứu đã có ở trongvà ngoài nước. Phương pháp mô hình môphỏng: Sử dụng một số công cụ phần mềm đểphân tích ổn định công trình, phân tích biếndạng (Geostudio, Plaxis…). Hình 1. Tường cừ kiểu conxon Các cơ sở lý thuyết chủ yếu khi thiết kế đê, a) biểu đồ phân bố áp lực thực;kè bảo vệ bờ biển. b) biểu đồ mô men 36 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-83. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phân tích hiện trạng xói lở khu vựckhu vực bờ biển Phước Tỉnh Vấn đề bồi lắng và xói lở bờ khu vựcPhước Tỉnh cơ bản có thể chia làm 2 loại:Diễn biến lâu dài và tai biến đột xuất. Quá trình diễn biến lâu dài: Do cấp hạt của Hình 3. Dòng chảy ven bờđất cát tại vùng nội triều là khá nhỏ và dòng trong kỳ triều cường gió Đông Bắcbồi tích tụ dọc bờ thâm nhập. Tại bờ biểnPhước Tỉnh xảy ra hai quá trình trái ngược 3.2. Phân tích phương án xử lý xói lở bờnhau: quá trình xói và quá trình bồi. biển Phước Tỉnh Quá trình bồi: Khi dòng bồi tích dọc bờ PA1: Tường cừ BTCT dự ứng lực kết hợpgặp chướng ngại vật hoặc giảm năng lượng neo đỉnh là phương án sử dụng tường cừvận chuyển theo phương hội tụ,là nguồn cung BTCT dự ứng lực SW600B dài 21m, sử dụngcấp bùn cát cho bờ và là nhân tố gây bồi. hệ thống neo dạng thanh, neo ở đỉnh tường. Quá trình xói: Biển Phước Tỉnh do sự nhô Chiều dài neo 6.5m, khoảng cách các neo làra của mũi Vũng Tàu và mũi Kỳ Vân ở hai 3m. Trên đỉnh tường có dầm khóa đỉnh, kíchđầu tạo ra đường bờ cong lõm làm gia tốc thước 0.6x1.2m.dòng ven trong trường hợp sóng Đông Bắc PA2: Sử dụng 2 lớp tường cừ BTCT dựtác động vào thềm bờ đã vận chuyển bùn cát ứng lực. Sử dụng kết cấu cừ kép, gồm 2ra khỏi bờ. hàng cừ SW600B, dài 18m. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình kè chống xói lở Chống xói lở bờ biển Xử lý xói lở bờ biển Tính toán tường cừ dự ứng lực Công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 145 0 0 -
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 53 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 48 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 47 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 47 0 0 -
Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 4 - Chương 3
84 trang 40 0 0 -
64 trang 40 0 0