![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên thực trạng lực lượng lao động khu vực nông thôn Việt Nam hiện nay thông qua việc phân tích thực trạng về cơ cấu, trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của LĐ khu vực này, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà quản lí và hoạch định chiến lược giáo dục cơ sở để có giải pháp nâng cao chất lượng LĐ khu vực NT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội NGHIÊN CỨU & GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Bài viết nêu lên thực trạng lực lượng lao động (LĐ) khu vực nông thôn (NT) Việt Nam hiện nay thông quaviệc phân tích thực trạng về cơ cấu, trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của LĐ khuvực này, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà quản lí và hoạch định chiến lược giáo dục cơ sở để có giải pháp nâng caochất lượng LĐ (CLLĐ) khu vực NT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Từ khóa: Chất lượng lao động; đào tạo; khu vực nông thôn. (Nhận bài ngày 11/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề lực lượng LĐ, chiếm 59,2% tổng dân số. Trong đó, lực Việt Nam là nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào lượng LĐ khu vực NT chiếm 69,3%. Về số lượng và cơ cấunông nghiệp, lực lượng LĐ chiếm hơn một nửa. Để thực LĐ NT: Số lượng LĐ trong khu vực NT năm 2014 khoảnghiện mục tiêu về kinh tế, định hướng đặt ra là: “Xây dựng 37,222 triệu người, năm 2011 khoảng 36,375 triệu người.NT mới: Quy hoạch phát triển NT gắn với phát triển Như vậy, số lượng LĐ khu vực NT tăng khoảng 847 nghìnđô thị và bố trí các điểm dân cư. Phát triển mạnh công người trong giai đoạn 2011-2014 [1]. Tỉ lệ số người trongnghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. độ tuổi LĐ có khả năng LĐ thực tế có việc làm trong nămTriển khai chương trình xây dựng NT mới phù hợp với 2011 là: LĐ nông - lâm - thủy sản chiếm 59,6%, giảm sođặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc với năm 2006 (70,4%) và năm 2001 (79,6%); trong đótrong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những nét văn ngành nông nghiệp chiếm 55,2% (năm 2006 là 65,5% vàhóa đặc sắc của NT Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết năm 2001 là 75,9%). Tỉ trọng LĐ công nghiệp, xây dựngcấu hạ tầng NT. Tạo môi trường thuận lợi để khai thác ở các năm 2011, 2006, 2001 lần lượt là 18,4%; 12,5% vàmọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp và NT, nhất là đầu 7,4%. Tỉ lệ lao động dịch vụ là 20,5%, 15,9% và 11,9% ở 3tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều LĐ. năm tương ứng [2].Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo (ĐT) nghề Theo báo cáo điều tra LĐ việc làm năm 2014, giaicho 1 triệu LĐ NT mỗi năm. Hỗ trợ học nghề và tạo việc đoạn 2011-2014, cơ cấu lực lượng LĐ khu vực NT có xulàm cho các đối tượng chính sách, người nghèo, LĐ NT”. hướng giảm nhẹ nhưng cơ cấu LĐ có việc làm lại giảm Vấn đề ĐT nâng cao CLLĐ ở khu vực NT là vấn đề mạnh. Nguyên nhân là do quá trình công nghiệp hóa,cấp thiết trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở hiện đại hóa nông nghiệp, NT diễn ra nhanh, CLLĐViệt Nam hiện nay. Việc tìm hiểu thực trạng lực lượng LĐ không đủ trình độ đáp ứng chuyên môn kĩ thuật dẫnkhu vực NT ở Việt Nam nhằm giúp cho các nhà quản lí và đến tình trạng thất nghiệp của thanh niên khu vực nàyhoạch định chiến lược giải pháp nâng cao CLLĐ khu vực tăng lên khá nhanh. Tỉ lệ này năm 2011 khoảng 3,98% vàNT. Đây là nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành mục tiêu năm 2014 khoảng 4,63% (Xem Bảng 1) [3].về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Bảng 1: Tỉ trọng LĐ NT Việt Nam giai đoạn 2011-2014 2. Thực trạng lao động nông thôn hiện nay Đơn vị tính: % 2.1. Một số khái niệm cơ bản Năm Năm Năm Năm LĐ là yếu tố sản xuất do con người tạo ra dưới dạng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014dịch vụ hoặc hàng hóa nhằm tạo ra các loại sản phẩmvật chất và tinh thần có ích cho xã hội. Cơ cấu lực lượng LĐ 70,3 69,7 69,9 69,3 LĐNT là bộ phận của nguồn LĐ ở NT bao gồm Cơ cấu LĐ có việc làm 70,7 70 70,3 30,4những người trong độ tuổi LĐ, có khả năng LĐ, đang cóviệc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu (Nguồn: Báo cáo điều tra LĐ việc làm 2014)tìm việc làm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội NGHIÊN CỨU & GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Bài viết nêu lên thực trạng lực lượng lao động (LĐ) khu vực nông thôn (NT) Việt Nam hiện nay thông quaviệc phân tích thực trạng về cơ cấu, trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của LĐ khuvực này, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà quản lí và hoạch định chiến lược giáo dục cơ sở để có giải pháp nâng caochất lượng LĐ (CLLĐ) khu vực NT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Từ khóa: Chất lượng lao động; đào tạo; khu vực nông thôn. (Nhận bài ngày 11/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề lực lượng LĐ, chiếm 59,2% tổng dân số. Trong đó, lực Việt Nam là nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào lượng LĐ khu vực NT chiếm 69,3%. Về số lượng và cơ cấunông nghiệp, lực lượng LĐ chiếm hơn một nửa. Để thực LĐ NT: Số lượng LĐ trong khu vực NT năm 2014 khoảnghiện mục tiêu về kinh tế, định hướng đặt ra là: “Xây dựng 37,222 triệu người, năm 2011 khoảng 36,375 triệu người.NT mới: Quy hoạch phát triển NT gắn với phát triển Như vậy, số lượng LĐ khu vực NT tăng khoảng 847 nghìnđô thị và bố trí các điểm dân cư. Phát triển mạnh công người trong giai đoạn 2011-2014 [1]. Tỉ lệ số người trongnghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. độ tuổi LĐ có khả năng LĐ thực tế có việc làm trong nămTriển khai chương trình xây dựng NT mới phù hợp với 2011 là: LĐ nông - lâm - thủy sản chiếm 59,6%, giảm sođặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc với năm 2006 (70,4%) và năm 2001 (79,6%); trong đótrong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những nét văn ngành nông nghiệp chiếm 55,2% (năm 2006 là 65,5% vàhóa đặc sắc của NT Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết năm 2001 là 75,9%). Tỉ trọng LĐ công nghiệp, xây dựngcấu hạ tầng NT. Tạo môi trường thuận lợi để khai thác ở các năm 2011, 2006, 2001 lần lượt là 18,4%; 12,5% vàmọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp và NT, nhất là đầu 7,4%. Tỉ lệ lao động dịch vụ là 20,5%, 15,9% và 11,9% ở 3tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều LĐ. năm tương ứng [2].Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo (ĐT) nghề Theo báo cáo điều tra LĐ việc làm năm 2014, giaicho 1 triệu LĐ NT mỗi năm. Hỗ trợ học nghề và tạo việc đoạn 2011-2014, cơ cấu lực lượng LĐ khu vực NT có xulàm cho các đối tượng chính sách, người nghèo, LĐ NT”. hướng giảm nhẹ nhưng cơ cấu LĐ có việc làm lại giảm Vấn đề ĐT nâng cao CLLĐ ở khu vực NT là vấn đề mạnh. Nguyên nhân là do quá trình công nghiệp hóa,cấp thiết trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở hiện đại hóa nông nghiệp, NT diễn ra nhanh, CLLĐViệt Nam hiện nay. Việc tìm hiểu thực trạng lực lượng LĐ không đủ trình độ đáp ứng chuyên môn kĩ thuật dẫnkhu vực NT ở Việt Nam nhằm giúp cho các nhà quản lí và đến tình trạng thất nghiệp của thanh niên khu vực nàyhoạch định chiến lược giải pháp nâng cao CLLĐ khu vực tăng lên khá nhanh. Tỉ lệ này năm 2011 khoảng 3,98% vàNT. Đây là nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành mục tiêu năm 2014 khoảng 4,63% (Xem Bảng 1) [3].về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Bảng 1: Tỉ trọng LĐ NT Việt Nam giai đoạn 2011-2014 2. Thực trạng lao động nông thôn hiện nay Đơn vị tính: % 2.1. Một số khái niệm cơ bản Năm Năm Năm Năm LĐ là yếu tố sản xuất do con người tạo ra dưới dạng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014dịch vụ hoặc hàng hóa nhằm tạo ra các loại sản phẩmvật chất và tinh thần có ích cho xã hội. Cơ cấu lực lượng LĐ 70,3 69,7 69,9 69,3 LĐNT là bộ phận của nguồn LĐ ở NT bao gồm Cơ cấu LĐ có việc làm 70,7 70 70,3 30,4những người trong độ tuổi LĐ, có khả năng LĐ, đang cóviệc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu (Nguồn: Báo cáo điều tra LĐ việc làm 2014)tìm việc làm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chất lượng lao động khu vực nông thôn Chất lượng lao động Cơ cấu lao động nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp Điều tra lao động việc làmTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 298 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 195 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 177 0 0