Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế yêu cầu cần có những giải pháp mang tính đột phá, góp phần nâng cao chất lượng lao động, từng bước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số và miền núiCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCGIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚITrương Anh DũngTổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ Laođộng, Thương binh và Xã hộiEmail: dunggdvt@yahoo.com T hực hiện đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những giải pháp cơ bản, thiết thực nhằm giúp cho cộng đồng các tộc người thiểu số có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai ĐềNgày nhận bài: 16/1/2019 án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/Ngày phản biện: 5/2/2019 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì công tác đào tạo nghề,Ngày duyệt đăng: 5/3/2019 tạo việc làm cho nông dân, người lao động dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế yêu cầu cần có những giải phápDOI: mang tính đột phá, góp phần nâng cao chất lượng lao động, từnghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/253 bước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Từ khóa: Giải pháp đào tạo nghề, giải quyết việc làm; Vùng dân tộc thiểu số; Chính sách đào tạo nghề; Lao động nông thôn; Lao động dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ra đã Chương trình dạy nghề theo Quyết định số 1956/có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên, đầu tư phát QĐ-TTg là một trong số các chính sách đang đượctriển nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số và triển khai thực hiện. Khu vực có đồng bào dân tộcmiền núi. Trong đó, chính sách đào tạo nghề cho thiểu số sinh sống thường thuộc vùng khó khăn vềnông dân, cho đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở, trình độ học vấnnhững kết quả thiết thực, góp phần vào sự nghiệp của người dân và đặc thù về phong tục, tập quánphát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số dẫn đến khó khăn trong việc triển khai thực hiện cácvà miền núi. Có thể nói, chính sách đào tạo nghề chính sách, chương trình trong đó có chính sách vềgắn với giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc đào tạo nguồn nhân lực.thiểu số là một trong những giải pháp căn cơ, thiết Theo quy định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg,thực nhằm giúp cho cộng đồng các tộc người thiểu và Quyết định số 971/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung mộtsố có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo bền số nội dung của quyết định số 1956/QĐ-TTg laovững. Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai, thực hiện động nông thôn là người dân tộc thiểu số là mộtĐề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo trong các đối tượng được ưu tiên hỗ trợ dạy nghề.quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Ngoài ra, người dân tộc thiểu số còn được hỗ trợphủ thì công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho học nghề theo các chính sách như: Quyết định sốđồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó 53/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 của Thủ tướngkhăn, rất cần có những giải pháp thiết thực hỗ trợđồng bào tự vươn lên, có việc làm, có thu nhập, dần Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh,từng bước xóa đói giảm nghèo bền vững cho bản sinh viên học cao đẳng, trung cấp, theo đó học sinhthân và cộng đồng. người dân tộc thiểu số được hỗ trợ đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, cụ thể: Đối tượng được hưởng I. Thực tiễn thực hiện chính sách đào tạo chính sách nội trú khi tham gia chương trình đào tạonghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp tại các cơ sởthiểu số và miền núi, giai đoạn 2016 - 2018 giáo dục nghề nghiệp gồm: (1) Người dân tộc thiểu 1. Về chính sách hỗ trợ dạy nghề cho người số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật;dân tộc thiểu số (2) Người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội Để đạt được chỉ tiêu nâng cao chất lượng nguồn trú; (3) Người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cậnnhân lực, Nhà nước đã có một số chính sách cụ thể nghèo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc thiểu số và miền núiCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCGIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚITrương Anh DũngTổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ Laođộng, Thương binh và Xã hộiEmail: dunggdvt@yahoo.com T hực hiện đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những giải pháp cơ bản, thiết thực nhằm giúp cho cộng đồng các tộc người thiểu số có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai ĐềNgày nhận bài: 16/1/2019 án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/Ngày phản biện: 5/2/2019 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì công tác đào tạo nghề,Ngày duyệt đăng: 5/3/2019 tạo việc làm cho nông dân, người lao động dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế yêu cầu cần có những giải phápDOI: mang tính đột phá, góp phần nâng cao chất lượng lao động, từnghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/253 bước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi bền vững trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Từ khóa: Giải pháp đào tạo nghề, giải quyết việc làm; Vùng dân tộc thiểu số; Chính sách đào tạo nghề; Lao động nông thôn; Lao động dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ra đã Chương trình dạy nghề theo Quyết định số 1956/có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên, đầu tư phát QĐ-TTg là một trong số các chính sách đang đượctriển nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số và triển khai thực hiện. Khu vực có đồng bào dân tộcmiền núi. Trong đó, chính sách đào tạo nghề cho thiểu số sinh sống thường thuộc vùng khó khăn vềnông dân, cho đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở, trình độ học vấnnhững kết quả thiết thực, góp phần vào sự nghiệp của người dân và đặc thù về phong tục, tập quánphát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số dẫn đến khó khăn trong việc triển khai thực hiện cácvà miền núi. Có thể nói, chính sách đào tạo nghề chính sách, chương trình trong đó có chính sách vềgắn với giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc đào tạo nguồn nhân lực.thiểu số là một trong những giải pháp căn cơ, thiết Theo quy định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg,thực nhằm giúp cho cộng đồng các tộc người thiểu và Quyết định số 971/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung mộtsố có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo bền số nội dung của quyết định số 1956/QĐ-TTg laovững. Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai, thực hiện động nông thôn là người dân tộc thiểu số là mộtĐề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo trong các đối tượng được ưu tiên hỗ trợ dạy nghề.quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Ngoài ra, người dân tộc thiểu số còn được hỗ trợphủ thì công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho học nghề theo các chính sách như: Quyết định sốđồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó 53/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 của Thủ tướngkhăn, rất cần có những giải pháp thiết thực hỗ trợđồng bào tự vươn lên, có việc làm, có thu nhập, dần Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh,từng bước xóa đói giảm nghèo bền vững cho bản sinh viên học cao đẳng, trung cấp, theo đó học sinhthân và cộng đồng. người dân tộc thiểu số được hỗ trợ đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, cụ thể: Đối tượng được hưởng I. Thực tiễn thực hiện chính sách đào tạo chính sách nội trú khi tham gia chương trình đào tạonghề gắn với giải quyết việc làm vùng dân tộc trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp tại các cơ sởthiểu số và miền núi, giai đoạn 2016 - 2018 giáo dục nghề nghiệp gồm: (1) Người dân tộc thiểu 1. Về chính sách hỗ trợ dạy nghề cho người số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật;dân tộc thiểu số (2) Người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội Để đạt được chỉ tiêu nâng cao chất lượng nguồn trú; (3) Người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cậnnhân lực, Nhà nước đã có một số chính sách cụ thể nghèo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Giải pháp đào tạo nghề Giải quyết việc làm Vùng dân tộc thiểu số Chính sách đào tạo nghề Lao động nông thôn Lao động dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 303 0 0
-
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 103 0 0 -
7 trang 103 0 0
-
35 trang 94 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
12 trang 77 0 0
-
Giải bài tập Chính sách dân số và giải quyết việc làm SGK GDCD 11
5 trang 51 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 42 0 0 -
1 trang 39 0 0