Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.94 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàng trăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớnvà quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượngnông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có giá tr ị xuất khẩucao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốcđộ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoávới quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vịthế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sảnchủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàngtrăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thườngxuyên cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi. Tuynhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngành cà phê vẫn tồn tại nhữnghạn chế ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hếtnội lực, hết lợi thế để cà phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trênthị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành càphê Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân monggóp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyênngành, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình c ủa Ths Nguyễn Đình Trung, emđã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Sinh viên thực hiện Tạ Thị Bình Minh 0 Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng I. cạnh tranh. I.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trongnhững đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển củakinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được hiểu là s ự ganh đua nhau giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàngnhằm nâng cao vị thế của mình trên thị tr ường, để đạt được một mục tiêukinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể được nhìn nhận như sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanhvới nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạtđược những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển.” I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trườngvà thị trường ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnhđể có thể cạnh tranh trên thị trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh củamột doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là việccó được các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp đối thủ. Cạnh tranhđể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảothực hiện mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp. I.3 .Phân loại cạnh tranh 3.1. Cạnh tranh quốc gia. 1 Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của mộtnền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổnđịnh kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân. 3.2. Cạnh tranh ngành. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia làm hai loại :- Cạnh tranh trong nội bộ ngành : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùngsản xuất kinh doanh một loại dịch vụ. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là mộtcuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất làlợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹthuật, năng lực quản lý...nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch.- Cạnh tranh giữa các ngành : là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằmmục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xuhướng di chuyển của vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu được lợinhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến s ự hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân. 3.3. Cạnh tranh sản phẩm. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường của các doanhnghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng được coi trọng hàng đầu.Bởi sản phẩm là đại diện cho thương hiệu của doanh nghiệp, cho sự lớnmạnh hoặc yếu kém trong lĩnh vực cung cấp mặt hàng cùng công cụ sửdụng. Cạnh tranh về sản phẩm thường được thể hiện qua các mặt:Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớnvà quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượngnông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có giá tr ị xuất khẩucao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốcđộ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoávới quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vịthế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sảnchủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàngtrăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thườngxuyên cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi. Tuynhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngành cà phê vẫn tồn tại nhữnghạn chế ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hếtnội lực, hết lợi thế để cà phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trênthị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành càphê Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân monggóp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyênngành, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình c ủa Ths Nguyễn Đình Trung, emđã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Sinh viên thực hiện Tạ Thị Bình Minh 0 Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng I. cạnh tranh. I.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trongnhững đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển củakinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được hiểu là s ự ganh đua nhau giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàngnhằm nâng cao vị thế của mình trên thị tr ường, để đạt được một mục tiêukinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể được nhìn nhận như sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanhvới nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạtđược những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển.” I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trườngvà thị trường ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnhđể có thể cạnh tranh trên thị trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh củamột doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là việccó được các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp đối thủ. Cạnh tranhđể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảothực hiện mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp. I.3 .Phân loại cạnh tranh 3.1. Cạnh tranh quốc gia. 1 Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của mộtnền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổnđịnh kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân. 3.2. Cạnh tranh ngành. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia làm hai loại :- Cạnh tranh trong nội bộ ngành : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùngsản xuất kinh doanh một loại dịch vụ. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là mộtcuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất làlợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹthuật, năng lực quản lý...nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch.- Cạnh tranh giữa các ngành : là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằmmục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xuhướng di chuyển của vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu được lợinhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến s ự hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân. 3.3. Cạnh tranh sản phẩm. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường của các doanhnghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng được coi trọng hàng đầu.Bởi sản phẩm là đại diện cho thương hiệu của doanh nghiệp, cho sự lớnmạnh hoặc yếu kém trong lĩnh vực cung cấp mặt hàng cùng công cụ sửdụng. Cạnh tranh về sản phẩm thường được thể hiện qua các mặt:Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
24 trang 121 0 0
-
13 trang 120 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 99 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0