Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng giảm nghèo, phân loại hộ nghèo thành 3 nhóm: hộ có người già yếu, bệnh tật; hộ có lao động nhưng thiếu kỹ năng; và hộ thiếu động lực lao động. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp và chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực thoát nghèo, kết hợp với nỗ lực của người dân để đạt hiệu quả bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam70 Nguyễn Thị Duyên GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA, VIỆT NAM SUSTAINABLE POVERTY REDUCTION SOLUTIONS FOR ETHNIC MINORITY HOUSEHOLDS IN MOUNTAINOUS THANHHOA, VIETNAM Nguyễn Thị Duyên* Trường Đại học Hồng Đức, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: nguyenthiduyen@hdu.edu.vn (Nhận bài / Received: 09/9/2024; Sửa bài / Revised: 21/11/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 22/11/2024)Tóm tắt - Dựa trên phân tích thực trạng và những yếu tố ảnh Abstract - Based on the analysis of the current situation and factorshưởng đến khả năng thoát nghèo bền vững của hộ gia đình dân affecting the ability to escape poverty sustainably of ethnic minoritytộc thiểu số (DTTS) tại Thanh Hóa, bài viết này đề xuất các giải households in Thanhhoa, this article proposes appropriate povertypháp giảm nghèo phù hợp. Nghiên cứu tập trung làm rõ các vấn reduction solutions. The study focuses on clarifying the issues:đề: đặc điểm kinh tế, thu nhập, văn hóa - xã hội của hộ gia đình economic, income, cultural, and social characteristics of ethnicDTTS miền núi; cơ sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp; sự minority households in mountainous areas, the legal basis for proposingcần thiết của công tác giảm nghèo bền vững. Đồng thời, bài viết solutions, and the necessity of sustainable poverty reduction. At thephân tích thực trạng giảm nghèo, phân loại hộ nghèo thành 3 same time, the article analyzes the current situation of povertynhóm: hộ có người già yếu, bệnh tật; hộ có lao động nhưng thiếu reduction, classifying poor households into three groups: householdskỹ năng; và hộ thiếu động lực lao động. Từ đó, nghiên cứu đề with elderly and sick people, households with workers lacking skills,xuất các giải pháp và chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực and households lacking labor motivation. From there, the studythoát nghèo, kết hợp với nỗ lực của người dân để đạt hiệu quả proposes solutions and support policies to improve the ability to escapebền vững. poverty, combined with peoples efforts to achieve sustainable results.Từ khóa - Giảm nghèo bền vững; hộ gia đình dân tộc thiểu số; Key words - Sustainable poverty reduction; ethnic minoritymiền núi; Thanh Hóa households; mountainous areas; Thanhhoa1. Đặt vấn đề nghiệt, các điều kiện thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống Trong nhiều thập kỷ qua, công tác giảm nghèo bền còn thiếu thốn, nên một bộ phận người dân còn nhiều khóvững cho đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một khăn. Sự nghèo đói chủ yếu tập trung ở vùng cao, vùng sâu,trong những vấn đề kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nước và vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn mà ở đó điềuChính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tìm giải pháp kiện tự nhiên không thuận lợi (vị trí địa lý, địa bàn cư trú,thích hợp. Để tăng thu nhập, giảm tỷ lệ nghèo và tăng khả thời tiết, khí hậu, thiên tai …), các điều kiện thiết yếu phụcnăng tiếp cận với các dịch vụ cơ bản đối với các DTTS, vụ sản xuất và đời sống khó khăn (giao thông, đất, nước,Chính phủ đã thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc vốn, kỹ thuật, công nghệ…), sự tiếp cận về văn hóa xã hộigia giảm nghèo bền vững và nhiều chương trình, dự án còn hạn chế (giáo dục, y tế,…), một số các tập tục lạc hậunhằm hỗ trợ cho đồng bào DTTS đã và đang được thực hiện vẫn còn (ma chay, cưới xin, tảo hôn, hôn nhân cận huyết,như: Nghị quyết số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng bất bình đẳng giới,…), và cũng tập trung chủ yếu ở một sốthể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền DTTS như: Khơ Mú (tỷ lệ hộ nghèo 83,64%), Mông (tỷ lệnúi giai đoạn 2021 – 2030 [1]; Nghị quyết số 12/NQ- CP hộ nghèo 73,47%). Các DTTS khác tỷ lệ nghèo chung như:về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 Thái (tỷ lệ hộ nghèo 11,82%), Dao (tỷ lệ hộ nghèo 9,38%),ngày 18/11/2019 [2]. Mường (tỷ lệ hộ nghèo 5,66%), Thổ (tỷ lệ hộ nghèo 3,25%). Tuy nhiên, ở những địa bàn đặc biệt khó khăn thì Tại Thanh Hóa Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ các dân tộc này cũng có tỷ lệ nghèo khá cao [4]. Do đó,XVIII đã xác định Chương trình giảm nghèo nhanh và bền nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm của hộ gia đìnhvững là một trong các chương trình trọng tâm với mục đích DTTS, các cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp giảm nghèo“Huy động tổng hợp các nguồn lực và sự tham gia của cảhệ thống chính trị để thực hiện công tác giảm nghèo; tạo sự bền vững, khẳng định vai trò của người nghèo và nhấnchuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo, mạnh việc trao quyền cho họ trong quá trình thoát nghèo. Đặc biệt, nghiên cứu tập trung làm rõ nguyên tắc “traođặc biệt tại các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó niềm tin vào người nghèo” và vận dụng nguyên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam70 Nguyễn Thị Duyên GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA, VIỆT NAM SUSTAINABLE POVERTY REDUCTION SOLUTIONS FOR ETHNIC MINORITY HOUSEHOLDS IN MOUNTAINOUS THANHHOA, VIETNAM Nguyễn Thị Duyên* Trường Đại học Hồng Đức, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: nguyenthiduyen@hdu.edu.vn (Nhận bài / Received: 09/9/2024; Sửa bài / Revised: 21/11/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 22/11/2024)Tóm tắt - Dựa trên phân tích thực trạng và những yếu tố ảnh Abstract - Based on the analysis of the current situation and factorshưởng đến khả năng thoát nghèo bền vững của hộ gia đình dân affecting the ability to escape poverty sustainably of ethnic minoritytộc thiểu số (DTTS) tại Thanh Hóa, bài viết này đề xuất các giải households in Thanhhoa, this article proposes appropriate povertypháp giảm nghèo phù hợp. Nghiên cứu tập trung làm rõ các vấn reduction solutions. The study focuses on clarifying the issues:đề: đặc điểm kinh tế, thu nhập, văn hóa - xã hội của hộ gia đình economic, income, cultural, and social characteristics of ethnicDTTS miền núi; cơ sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp; sự minority households in mountainous areas, the legal basis for proposingcần thiết của công tác giảm nghèo bền vững. Đồng thời, bài viết solutions, and the necessity of sustainable poverty reduction. At thephân tích thực trạng giảm nghèo, phân loại hộ nghèo thành 3 same time, the article analyzes the current situation of povertynhóm: hộ có người già yếu, bệnh tật; hộ có lao động nhưng thiếu reduction, classifying poor households into three groups: householdskỹ năng; và hộ thiếu động lực lao động. Từ đó, nghiên cứu đề with elderly and sick people, households with workers lacking skills,xuất các giải pháp và chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực and households lacking labor motivation. From there, the studythoát nghèo, kết hợp với nỗ lực của người dân để đạt hiệu quả proposes solutions and support policies to improve the ability to escapebền vững. poverty, combined with peoples efforts to achieve sustainable results.Từ khóa - Giảm nghèo bền vững; hộ gia đình dân tộc thiểu số; Key words - Sustainable poverty reduction; ethnic minoritymiền núi; Thanh Hóa households; mountainous areas; Thanhhoa1. Đặt vấn đề nghiệt, các điều kiện thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống Trong nhiều thập kỷ qua, công tác giảm nghèo bền còn thiếu thốn, nên một bộ phận người dân còn nhiều khóvững cho đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một khăn. Sự nghèo đói chủ yếu tập trung ở vùng cao, vùng sâu,trong những vấn đề kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nước và vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn mà ở đó điềuChính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tìm giải pháp kiện tự nhiên không thuận lợi (vị trí địa lý, địa bàn cư trú,thích hợp. Để tăng thu nhập, giảm tỷ lệ nghèo và tăng khả thời tiết, khí hậu, thiên tai …), các điều kiện thiết yếu phụcnăng tiếp cận với các dịch vụ cơ bản đối với các DTTS, vụ sản xuất và đời sống khó khăn (giao thông, đất, nước,Chính phủ đã thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc vốn, kỹ thuật, công nghệ…), sự tiếp cận về văn hóa xã hộigia giảm nghèo bền vững và nhiều chương trình, dự án còn hạn chế (giáo dục, y tế,…), một số các tập tục lạc hậunhằm hỗ trợ cho đồng bào DTTS đã và đang được thực hiện vẫn còn (ma chay, cưới xin, tảo hôn, hôn nhân cận huyết,như: Nghị quyết số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng bất bình đẳng giới,…), và cũng tập trung chủ yếu ở một sốthể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền DTTS như: Khơ Mú (tỷ lệ hộ nghèo 83,64%), Mông (tỷ lệnúi giai đoạn 2021 – 2030 [1]; Nghị quyết số 12/NQ- CP hộ nghèo 73,47%). Các DTTS khác tỷ lệ nghèo chung như:về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 Thái (tỷ lệ hộ nghèo 11,82%), Dao (tỷ lệ hộ nghèo 9,38%),ngày 18/11/2019 [2]. Mường (tỷ lệ hộ nghèo 5,66%), Thổ (tỷ lệ hộ nghèo 3,25%). Tuy nhiên, ở những địa bàn đặc biệt khó khăn thì Tại Thanh Hóa Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ các dân tộc này cũng có tỷ lệ nghèo khá cao [4]. Do đó,XVIII đã xác định Chương trình giảm nghèo nhanh và bền nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm của hộ gia đìnhvững là một trong các chương trình trọng tâm với mục đích DTTS, các cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp giảm nghèo“Huy động tổng hợp các nguồn lực và sự tham gia của cảhệ thống chính trị để thực hiện công tác giảm nghèo; tạo sự bền vững, khẳng định vai trò của người nghèo và nhấnchuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo, mạnh việc trao quyền cho họ trong quá trình thoát nghèo. Đặc biệt, nghiên cứu tập trung làm rõ nguyên tắc “traođặc biệt tại các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó niềm tin vào người nghèo” và vận dụng nguyên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảm nghèo bền vững Hộ gia đình dân tộc thiểu số Phân loại hộ nghèo Hộ thiếu động lực lao động Nâng cao năng lực thoát nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 421/QĐ-TTg năm 2019
14 trang 43 0 0 -
Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
3 trang 40 0 0 -
Chỉ thị số: 01/CT-TTg năm 2017
6 trang 37 0 0 -
Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Khoa học và công nghệ trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2030
8 trang 29 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ dân tộc thiểu số tại chỗ ở tỉnh Đắk Nông
10 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giảm nghèo ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
134 trang 27 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
Giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
4 trang 24 0 0 -
Giảm nghèo bền vững trong phát triển nông thôn ở Việt Nam
9 trang 22 0 0