Danh mục

Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên: Phần 2

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.78 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên và học sinh trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên: Phần 2 Chương 3 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SÓNG CHO SINH VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ CÔNG NGHIỆP LONG AN 3.1. Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất xây dựng giải pháp giáo dụckỹ năng sống cho sinh viên và học sinh Nguyên tắc giáo dục có vai trò chi đạo việc lựa chọn và vậndụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm thựchiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng nội dung giáo dục KNSphải: - Nắm vững yêu cầu đổi mới về mục tiêu, nội dung chương trìnhgiáo dục và các họat động giáo dục tích hợp được đưa vào nội dunggiáo dục KNS cho sinh viên. - Phân tích các ĨĨ111C tiêu giáo dục trong các họat động chính vàmục tiêu giáo dục KNS cho sinh viên một cách khoa học, nhằm xácđịnh được nội dung tích hợp các KNS cần giáo dục. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa yêu cầu khi xây dựng nộidung phải: Tôn trọng nội dung chương ứình của các hoạt động chủ đạotrong các giờ sinh hoạt đã quy định. Trên cơ sở đó giáo viên mới tích 45họp nội dung giáo dục KNS vào các hoạt động giáo dục này. Túc làgiáo dục KNS phải hài hòa giữa ba thành tố của quá trình giáo dục là:Kiến thức, Thái độ, Kỹ năng. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Để xây dựng được nội dung và hỉnh thức tiến hành giáo dụcKNS phải tính đến các yếu tố ảnh huởng đến như: - Loại hình trường, cơ sở vật chất đảm bảo - Nhân lực thực hiện - Đặc điểm sinh viên, các yếu tố về văn hóa địa phương - Yếu tố hạn chế về thời gian và các hoạt động giáo dục kháctrong nhà trường. 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hệ thống Nội dung giáo dục KNS phải được xây dựng theo một hệ thốngđể đảm bảo phù hợp với quy luật phát ừ iển của xã hội, sự phát triển vềnhận thức và sự phát triển về tâm sinh lý của sinh viên. Nội dung giáo dục KNS phải được thực hiện một cách thườngxuyên liên tục. Nhờ đó, nhận thức của sinh viên về các chuẩn mục cùaxã hội và những hành vi ở sinh viên được củng cố vững chắc và phátữiển không ngừng. Dựa tTên nghiên cứu về lý luân, thực tiễn quá trinh giáo duc taitrường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An và nguyên tắc xâydựng nội dung giáo dục KNS cần thiết cho sinh viên, tác giả xây dựngcác giải pháp giáo dục KNS cho sinh viên qua các giờ sinh hoạt chủnhiệm và sinh hoạt Đoàn. 3.2. Các nhóm giải pháp giáo dục kỹ năng sổng cho sinh viên 3.2.1. Nhóm giải pháp 1: Tăng cường nhận thức về kỹ năng sống - Tăng cường nhận thức cho Ban Giám hiệu.46 Thực tế, có nhiều truờng Ban Giám hiệu ít quan tâm đến hoạtđộng Đoàn và hoạt động ngoài giờ lên lớp, không chú trọng việc tổchức và rèn luyện KNS cho sinh viên. Vì vậy, các cấp quản lý cần thường xuyên tổ chức hội thào, tọađàm về KNS cho sinh viên, tìm hiểu những KNS cần thiết và cấp báchhiện nay cần phải được rèn luyện cho sinh viên. Các truờng đại họccần xác định rõ nhiệm vụ quan trọng cùa giáo dục là: dạy sinh viênlàm người song song với việc trang bị tri thức và dạy nghề nghiệp chosinh viên; cần lưu ý là việc dạy làm người sẽ góp phần giúp sinh viêntìm được việc làm. - Tăng cường nhận thức cho giáo viên: Nhà trường cần mời các chuyên gia về trường để nói chuyện vềvai trò quan trọng của KNS đối với sinh viên, khuyến khích giáo viêntích hợp KNS vào các giờ dạy, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệmđi tham gia các buổi hội thảo về KNS, giao nhiệm vụ và nhắc nhởgiáo viên ý thức về tầm quan trọng của việc dạy sinh viên làm người. - Tăng cường nhận thức cho phụ huynh: Hiện nay, trong gia đình dường như trẻ không được yêu cầu làmviệc gỉ, chỉ tập trung vào việc ăn và học, mọi việc còn lại cha mẹ làmthay, hoặc cần gỉ thì nhờ người giúp việc... sự giao tiếp giữa cha mẹvà con cái ngày càng mang tính chức năng, thiếu hụt sự chia sẻ, cảmthông, thấu hiểu. Hơn nữa cùng với việc ép con học, đạt được nhiềudanh hiệu, là việc cha mẹ hạn chế, cách ly con cái tiếp xúc với bênngoài, không được trải nghiệm cuộc sống, nhằm phòng ngừa tiêu cực,tai nạn rủi ro... Chính vì vậy, các em đã có thói quen ỷ lại và thiếuhẳn các KNS. 47 3.2.2. Nhóm giải pháp 2: S ử dụng linh hoạt các loại hình hoạtđộng, các hình thức giáo dục kỹ năng sống 3.2.2. ỉ. Định hướng xây dựng chú đề giáo dục kỹ năng sổng chosinh viên thông qua giờ sinh hoạt chù nhiệm và sinh hoạt Đoàn Cho đến nay, KNS vẫn chưa ữờ thành một môn học chính thứcứong nhà trường, trong khi xã hội đều thừa nhận KNS có tầm quantrọng ửong việc hình thành nhân cách và năng lực của con người.Việc đưa KNS vào các hoạt động giáo dục nhà ừường là một trongnhững vấn đề được xã hội quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện naykhi mà có quá nhiều các vấn đề xung quanh lứa tuổi các em. Tích họp mục tiêu giáo dục KNS vào mục tiêu giáo dục ừongcác giờ sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt Đoàn là một giải pháp cótính khả thi nhằm giáo dục KNS cho sinh viên trường Đại học. Biệnpháp này cho phép tạo ra nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thốngnhất giữa nội dung giáo dục KNS và nội dung của các hoạt động giáodục ngoại khóa. Ngoài ra, biện pháp này còn có tác dụng ừong việc tạo sự lôicuốn, hấp dẫn sinh viên vào các họat động ngoại khóa. 3.2.2.2. Cách tiếp cận khi thiết kế các chủ để giáo dục kỹnăng sống Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS cho Trường Đại học Kmh tếCông nghiệp Long An phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cùa sinhviên, các hoạt động giáo dục diễn ra tại trung tâm. Các hoạt động đượcthiết kế phải bao gồm các dạng hoạt động cơ bản của lứa tuổi nhu:hoạt động xã hội, học tập, văn hóa thể thao, hoạt động vui chơi giảitrí... Sự mới lạ bao ...

Tài liệu được xem nhiều: