Giải pháp huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong điều kiện hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá và phân tích thực trạng công tác huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian qua, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động vốn cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong điều kiện hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN THANH HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Nguyễn Cẩm Nhung1 TÓM TẮT Với đặc điểm quy mô nhỏ, vốn ít gây khó khăn cho việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, cộng với sự tác động mạnh của suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp chế biến thủy sản (CBTS) Thanh Hóa trong thời gian qua phải sản xuất cầm chừng, thu hẹp sản xuất, thậm chí phá sản, đóng cửa. Điều này gây thiệt hại cho các chủ doanh nghiệp, người lao động và sự phát triển kinh tế của ngành Thủy sản Thanh Hóa (TH), cũng như sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trên cơ sở đánh giá và phân tích thực trạng công tác huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian qua, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động vốn cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian tới. Từ khóa: Huy động vốn, doanh nghiệp thủy sản. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn là điều kiện tiên quyết đối với (HĐKD) của các doanh nghiệp (DN). Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô bất ổn, suy thoái kinh tế, lạm phát gia tăng, lãi suất thị trƣờng duy trì ở mức cao trong thời gian dài, dẫn đến các DN gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động đủ vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh (KD). Nhận thức đƣợc vấn đề trên, các DN CBTS TH trong thời gian qua, đã không ngừng nỗ lực trong công tác HĐV và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác HĐV của các DN vẫn còn tồn tại những hạn chế. Vì vậy, việc đánh giá rõ thực trạng hoạt động HĐV của các DN, từ đó tạo cơ sở để đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng HĐV cho các DN CBTS TH trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp HĐV của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản TH. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng tình hình nguồn vốn và huy động vốn của các DN chế biến thuỷ sản Thanh Hóa giai đoạn 2009-2011 Hoạt động HĐV đƣợc tiến hành ở mỗi DN một cách thƣờng xuyên, liên tục và là một hoạt động quan trọng không thể thiếu của các DN, các phƣơng thức HĐV đƣợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu vốn của từng giai đoạn phát triển của mỗi DN. Trong những năm qua, các DN thuộc lĩnh vực CBTS TH cũng đã nỗ lực không 1 ThS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức. 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ngừng trong công tác HĐV, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn cho HĐKD của DN. Thực trạng tình hình nguồn vốn và hoạt động HĐV của các DN trong giai đoạn 2009-2011 đƣợc nghiên cứu thông qua 4 DN, đó là: Công ty Xuất nhập khẩu thuỷ sản TH; Công Ty CPCB Thuỷ sản Thanh Hoá; Công ty cổ phần Thƣơng mại vận tải và Chế biến hải sản Long Hải; Công ty cổ phần Nƣớc mắm Thanh Hƣơng. 2.1.1. Thực trạng nguồn vốn và HĐV của Công ty CP XNK thủy sản TH từ 2009-2011 Năm 2009, 2010 quy mô vốn CSH của công ty ở mức thấp, giảm vào năm 2010 do công ty bị thua lỗ. Về nguồn vốn vay, công ty đã không thực hiện huy động thêm nợ vay dài hạn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, chủ yếu là nợ vay ngắn hạn ngân hàng, các hình thức huy động khác nhƣ tín dụng thƣơng mại, chƣa đƣợc thực hiện. Đến năm 2011, để khắc phục tình trạng thua lỗ, khôi phục lại hoạt động sản xuất KD, công ty đã tiến hành tái cấu trúc lại DN bằng cách huy động thêm một lƣợng vốn cổ phần mới, tăng hơn 10 lần, từ đó dẫn đến doanh số huy động nợ của công ty tăng lên. Việc tái cấu trúc lại DN đã đƣa DN trạng thái thua lỗ, đứng trƣớc bờ phá sản đi vào ổn định và hoạt động đã có lãi. Về thực trạng về tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của DN đƣợc thể hiện một cách rõ nét hơn thông qua đồ thị sau: Đồ thị 1. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của CP XNK thủy sản TH năm 2009-2011 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty CPXNK thủy sản TH năm 2009-2011) Qua tìm hiểu thực tiễn về tình hình HĐV của công ty cho thấy: - Nguồn vốn chủ: số vốn CSH tăng thêm, đƣợc công ty huy động 100% từ một số các cổ đông lớn, công ty chƣa thực hiện huy động từ các cổ đông nhỏ trong DN cũng nhƣ huy động từ công chúng đầu tƣ. Nhận thức tầm quan trọng của vốn đối với HĐKD, công ty đã nỗ lực trong công tác HĐV, ban đầu là HĐV chủ, để cải thiện hệ số nợ, giữ một mức độ an toàn nhất định về tài chính, tạo điều kiện mở rộng hơn nữa quy mô hoạt động. Tuy nhiên để làm đƣợc điều đó, công ty cần phải tăng cƣờng huy động nợ vay, đặc biệt là nợ dài hạn. - Nguồn vốn phải trả: Nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn, trong đó chủ yếu là vay nợ ngân hàng, các khoản phải trả, phải nộp khác cũng ở mức đáng kể, còn nguồn vốn tín dụng thƣơng mại (phải trả ngƣời bán) chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể (năm 2990 đạt 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 901,7 triệu đồng, chiếm 1,7%; năm 2010 đạt 235,8 triệu đồng, chiếm 5,2%; năm 2011 đạt 2.492 triệu đồng, đạt 5,5% trong tổng nợ ngắn hạn). Đối với nợ dài hạn, công ty chỉ sử dụng hình thức vay dài hạn ngân hàng, ngoài ra chƣa huy động bằng phƣơng thức thuê tài chính và phát hành trái phiếu, cũng nhƣ các phƣơng thức huy động khác từ thị trƣờng tài chính. 2.1.2. Thực trạng nguồn vốn và HĐV của CT CP TMVT&CB hải sản Long Hải từ 2009-2011 Đƣợc thành lập từ năm 2002, đến năm 2008, Nhà máy Chế biến hải sản Long Hải của Công ty mới chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn 2009-2011, Công ty cổ phần TMVT&CB hải sản Long Hải đã nỗ lực không ngừng và đã đạt những thành tựu đáng kể về hoạt động HĐV, đáp ứng nhu cầu về vốn, đảm bảo cho quá trình KD của DN dần đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong điều kiện hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN THANH HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Nguyễn Cẩm Nhung1 TÓM TẮT Với đặc điểm quy mô nhỏ, vốn ít gây khó khăn cho việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, cộng với sự tác động mạnh của suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp chế biến thủy sản (CBTS) Thanh Hóa trong thời gian qua phải sản xuất cầm chừng, thu hẹp sản xuất, thậm chí phá sản, đóng cửa. Điều này gây thiệt hại cho các chủ doanh nghiệp, người lao động và sự phát triển kinh tế của ngành Thủy sản Thanh Hóa (TH), cũng như sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trên cơ sở đánh giá và phân tích thực trạng công tác huy động vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian qua, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động vốn cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Thanh Hóa trong thời gian tới. Từ khóa: Huy động vốn, doanh nghiệp thủy sản. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn là điều kiện tiên quyết đối với (HĐKD) của các doanh nghiệp (DN). Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô bất ổn, suy thoái kinh tế, lạm phát gia tăng, lãi suất thị trƣờng duy trì ở mức cao trong thời gian dài, dẫn đến các DN gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động đủ vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh (KD). Nhận thức đƣợc vấn đề trên, các DN CBTS TH trong thời gian qua, đã không ngừng nỗ lực trong công tác HĐV và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác HĐV của các DN vẫn còn tồn tại những hạn chế. Vì vậy, việc đánh giá rõ thực trạng hoạt động HĐV của các DN, từ đó tạo cơ sở để đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng HĐV cho các DN CBTS TH trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp HĐV của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản TH. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng tình hình nguồn vốn và huy động vốn của các DN chế biến thuỷ sản Thanh Hóa giai đoạn 2009-2011 Hoạt động HĐV đƣợc tiến hành ở mỗi DN một cách thƣờng xuyên, liên tục và là một hoạt động quan trọng không thể thiếu của các DN, các phƣơng thức HĐV đƣợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu vốn của từng giai đoạn phát triển của mỗi DN. Trong những năm qua, các DN thuộc lĩnh vực CBTS TH cũng đã nỗ lực không 1 ThS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức. 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ngừng trong công tác HĐV, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn cho HĐKD của DN. Thực trạng tình hình nguồn vốn và hoạt động HĐV của các DN trong giai đoạn 2009-2011 đƣợc nghiên cứu thông qua 4 DN, đó là: Công ty Xuất nhập khẩu thuỷ sản TH; Công Ty CPCB Thuỷ sản Thanh Hoá; Công ty cổ phần Thƣơng mại vận tải và Chế biến hải sản Long Hải; Công ty cổ phần Nƣớc mắm Thanh Hƣơng. 2.1.1. Thực trạng nguồn vốn và HĐV của Công ty CP XNK thủy sản TH từ 2009-2011 Năm 2009, 2010 quy mô vốn CSH của công ty ở mức thấp, giảm vào năm 2010 do công ty bị thua lỗ. Về nguồn vốn vay, công ty đã không thực hiện huy động thêm nợ vay dài hạn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, chủ yếu là nợ vay ngắn hạn ngân hàng, các hình thức huy động khác nhƣ tín dụng thƣơng mại, chƣa đƣợc thực hiện. Đến năm 2011, để khắc phục tình trạng thua lỗ, khôi phục lại hoạt động sản xuất KD, công ty đã tiến hành tái cấu trúc lại DN bằng cách huy động thêm một lƣợng vốn cổ phần mới, tăng hơn 10 lần, từ đó dẫn đến doanh số huy động nợ của công ty tăng lên. Việc tái cấu trúc lại DN đã đƣa DN trạng thái thua lỗ, đứng trƣớc bờ phá sản đi vào ổn định và hoạt động đã có lãi. Về thực trạng về tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của DN đƣợc thể hiện một cách rõ nét hơn thông qua đồ thị sau: Đồ thị 1. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn của CP XNK thủy sản TH năm 2009-2011 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty CPXNK thủy sản TH năm 2009-2011) Qua tìm hiểu thực tiễn về tình hình HĐV của công ty cho thấy: - Nguồn vốn chủ: số vốn CSH tăng thêm, đƣợc công ty huy động 100% từ một số các cổ đông lớn, công ty chƣa thực hiện huy động từ các cổ đông nhỏ trong DN cũng nhƣ huy động từ công chúng đầu tƣ. Nhận thức tầm quan trọng của vốn đối với HĐKD, công ty đã nỗ lực trong công tác HĐV, ban đầu là HĐV chủ, để cải thiện hệ số nợ, giữ một mức độ an toàn nhất định về tài chính, tạo điều kiện mở rộng hơn nữa quy mô hoạt động. Tuy nhiên để làm đƣợc điều đó, công ty cần phải tăng cƣờng huy động nợ vay, đặc biệt là nợ dài hạn. - Nguồn vốn phải trả: Nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn, trong đó chủ yếu là vay nợ ngân hàng, các khoản phải trả, phải nộp khác cũng ở mức đáng kể, còn nguồn vốn tín dụng thƣơng mại (phải trả ngƣời bán) chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể (năm 2990 đạt 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 901,7 triệu đồng, chiếm 1,7%; năm 2010 đạt 235,8 triệu đồng, chiếm 5,2%; năm 2011 đạt 2.492 triệu đồng, đạt 5,5% trong tổng nợ ngắn hạn). Đối với nợ dài hạn, công ty chỉ sử dụng hình thức vay dài hạn ngân hàng, ngoài ra chƣa huy động bằng phƣơng thức thuê tài chính và phát hành trái phiếu, cũng nhƣ các phƣơng thức huy động khác từ thị trƣờng tài chính. 2.1.2. Thực trạng nguồn vốn và HĐV của CT CP TMVT&CB hải sản Long Hải từ 2009-2011 Đƣợc thành lập từ năm 2002, đến năm 2008, Nhà máy Chế biến hải sản Long Hải của Công ty mới chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn 2009-2011, Công ty cổ phần TMVT&CB hải sản Long Hải đã nỗ lực không ngừng và đã đạt những thành tựu đáng kể về hoạt động HĐV, đáp ứng nhu cầu về vốn, đảm bảo cho quá trình KD của DN dần đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huy động vốn Doanh nghiệp thủy sản Giải pháp huy động vốn của doanh nghiệp Ngành Thủy sản Thanh Hóa Thực trạng cơ cấu nguồn vốn Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
7 trang 105 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
30 trang 74 0 0
-
Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
14 trang 74 0 0 -
101 trang 64 0 0
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập ngân hàng VPBANK
22 trang 54 0 0 -
101 trang 51 0 0
-
79 trang 51 0 0