Giải pháp mã kênh hiệu quả cho các mạng cảm biến không dây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp mã kênh hiệu quả cho các mạng cảm biến không dây KHOA HỌC CÔNG NGHỆ https://jst-haui.vn P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 GIẢI PHÁP MÃ KÊNH HIỆU QUẢ CHO CÁC MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY EFFICIENT CHANNEL CODING SOLUTIONS FOR WIRELESS SENSOR NETWORKS Nguyễn Thị Hồng Nhung1,* DOI: http://doi.org/10.57001/huih5804.2024.263 hiệu quả năng lượng là một thách thức quan trọng, đặc TÓM TẮT biệt khi phải đối mặt với các yêu cầu về truyền tin thời Bài báo nghiên cứu việc sử dụng mã Hamming liên kết (CHC) trong mạng gian thực. Các nút cảm biến nhỏ gọn, sử dụng nguồn cảm biến không dây (WSNs), tập trung vào khả năng sửa lỗi và tối ưu hóa năng năng lượng hạn chế, thực hiện việc thu thập, xử lý dữ liệu lượng. CHC, bao gồm các cấu trúc nối tiếp và song song, cho thấy khả năng cải và truyền tải dữ liệu trực tiếp tới trạm trung tâm hoặc thiện độ tin cậy truyền dẫn và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với sử dụng mã thông qua các nút cảm biến trung gian cho đến khi dữ Hamming đơn lẻ, đạt BER = 10−6 chỉ cần tỷ lệ Eb/No = 4,6dB. Kết quả mô liệu đến được trạm đích. Khả năng truyền thông tin chính phỏng chứng minh rằng cấu trúc liên kết song song của CHC hiệu quả hơn xác, tin cậy trong các mạng cảm biến không dây bị ảnh trong việc phát hiện và sửa lỗi, đồng thời giảm thiểu tiêu thụ năng lượng, phù hưởng đáng kể bởi các yếu tố như nhiễu, mất gói tin, và hợp cho các ứng dụng WSN yêu cầu độ tin cậy cao và hạn chế năng lượng. hạn chế về năng lượng [1]. Từ khóa: WSNs, mã Hamming, CHC, ECC, mã liên kết. Tìm kiếm các mã kênh phù hợp để kiểm soát lỗi trong ABSTRACT WSNs là cần thiết để cải thiện hiệu suất truyền tin, đặc The paper investigates the use of Concatenated Hamming Codes (CHC) in biệt trong các ứng dụng yêu cầu thời gian thực. Rất nhiều Wireless Sensor Networks (WSNs), focusing on error correction capabilities nghiên cứu đã tập trung vào việc áp dụng mã LDPC (Low- and energy optimization. CHC, including both serial and parallel structures, Density Parity-Check) và mã Turbo nhờ vào khả năng demonstrates a significant improvement in transmission reliability and phát hiện và sửa lỗi mạnh, giúp cải thiện độ tin cậy trong energy savings compared to using standalone Hamming codes, achieving a các mạng cảm biến vô tuyến [2]. BER of 10⁻⁶ with an Eb/No ratio of only 4.6dB. Simulation results show that Mã LDPC, với cấu trúc ma trận thưa, cho phép thực the parallel concatenation structure of CHC is more effective in error detection hiện các thuật toán giải mã hiệu quả, giúp giảm thiểu yêu and correction, while also minimizing energy consumption, making it suitable cầu về bộ nhớ và tài nguyên tính toán, đồng thời vẫn duy for WSN applications that require high reliability and low energy usage. trì hiệu suất sửa lỗi cao. Tuy nhiên, quá trình mã hóa và Keywords: WSNs, Hamming codes, CHC, ECC, concatenated codes. giải mã LDPC vẫn tiêu thụ nhiều năng lượng do tính phức tạp của kỹ thuật mã hóa và thuật toán giải mã lặp cho các 1 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp mã có chiều dài lớn. Điều này có thể không phù hợp với * các nút cảm biến có nguồn năng lượng hạn chế. Email: nthnhung@uneti.edu.vn Ngày nhận bài: 15/5/2024 Mã Turbo với cấu trúc mã hóa và giải mã phức tạp hơn, Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 28/6/2024 mang lại khả năng sửa lỗi vượt trội và đặc biệt hữu ích Ngày chấp nhận đăng: 27/8/2024 trong các ứng dụng yêu cầu độ tin cậy cao. Tuy nhiên, giải mã Turbo cũng tiêu thụ năng lượng cao và yêu cầu nhiều tài nguyên tính toán, đồng thời gây ra độ trễ lớn do tỉ lệ 1. GIỚI THIỆU mã hóa thấp, điều này làm cho mã Turbo ít phù hợp hơn Trong các mạng cảm biến không dây (WSNs: Wireless trong các mạng cảm biến có giới hạn về năng lượng và Sensor Networks), việc đảm bảo truyền tin chính xác và thời gian.50 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mã Hamming liên kết Giải pháp mã kênh Mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến vô tuyến Giải mã CHCGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Định tuyến trong mạng cảm biến và so sánh bằng mô phỏng
103 trang 177 0 0 -
Định vị nguồn phát sóng vô tuyến bằng phương pháp DRSSI cải tiến
7 trang 149 0 0 -
Ứng dụng giải thuật di truyền cho tối ưu lịch trình mạng cảm biến không dây theo thời gian
7 trang 85 0 0 -
Mô hình hòa nhập thông tin dựa trên đa tác tử trong phát hiện cháy rừng
5 trang 46 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Mạng cảm biến không dây
14 trang 41 0 0 -
8 trang 40 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Bảo mật cho mạng cảm biến không dây bằng thuật toán DES
7 trang 37 0 0 -
6 trang 36 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề năng lượng trong mạng Wireless sensor
77 trang 36 0 0 -
Phân tích hiệu năng mạng cảm biến không dây đa sự kiện sử dụng cơ chế backoff ưu tiên ở lớp MAC
8 trang 34 0 0 -
Thuật toán động để lựa chọn tác vụ trong hệ thống IoTs
11 trang 31 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 4 - TS. Nguyễn Duy Thông
15 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng IoT trong quan trắc và cảnh báo mức độ ô nhiễm nguồn nước
6 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Một khảo sát về giải pháp phân cụm và định tuyến cho mạng cảm biến không dây theo tiếp cận logic mờ
6 trang 27 0 0 -
57 trang 27 0 0
-
Nghiên cứu vấn đề tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm biến không dây
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Mạng cảm biến: Phần 1
74 trang 27 0 0