Danh mục

Giải pháp nâng cao chống thấm cho bê tông đầm lăn công trình thủy lợi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.17 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo "Giải pháp nâng cao chống thấm cho bê tông đầm lăn công trình thủy lợi" giới thiệu kết quả nghiên cứu nâng cao chống thấm cho bê tông đầm lăn công trình hồ chứa nước Định Bình và Nước Trong bằng cách sử dụng phụ gia hóa học, phụ gia khoáng, tối ưu hóa thành phần hạt cốt liệu nhỏ. Bê tông đầm lăn có thể đạt mác chống thấm trên B8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chống thấm cho bê tông đầm lăn công trình thủy lợi GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỐNG THẤM CHO BÊ TÔNG ĐẦM LĂN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI PGS.TS. Lê Minh, ThS. Nguyễn Quang Bình Phòng Nghiên cứu vật liệu- Viện Thủy công Tóm tắt: Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu nâng cao chống thấm cho bê tông đầm lăn công trình hồ chứa nước Định Bình và Nước Trong bằng cách sử dụng phụ gia hóa học, phụ gia khoáng, tối ưu hóa thành phần hạt cốt liệu nhỏ. Bê tông đầm lăn có thể đạt mác chống thấm trên B8 1- Vì sao cần nâng cao chống thấm cho Việt Nam khởi công xây dựng đập bê tông bê tông đầm lăn? đầm lăn đầu tiên, đập thủy điện Pleikrong, cao Bê tông đầm lăn (BTĐL) là bước phát triển 71m, kết cấu “vàng bọc bạc”. Vài năm gần đột phá trong công nghệ đập bê tông khối lớn. đây, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu áp dụng Ưu điểm nổi bật của BTĐL là sử dụng ít xi BTĐL chống thấm cao thay cho bê tông măng, chỉ bằng khoảng 25-30% so với bê tông thường để xây dựng đập bê tông trọng lực thường, tốc độ thi công nhanh, nên giảm giá hoàn toàn bằng BTĐL, như: thủy điện Sơn La thành, đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhược điểm (chống thấm bằng BTĐL mác R 365 200 B10) , của BTĐL là chống thấm kém. Vì vậy, các công trình thủy điện Bản Vẽ, Đồng Nai 3, đập bê tông đầm lăn kiểu cũ chỉ sử dụng Đồng Nai 4 và A Vương (chống thấm bằng BTĐL làm lõi đập, bao bọc xung quanh là lớp BTĐL có độ chống thấm B6 đến B8) vỏ bê tông thường chống thấm dày 2 - 3 m. Đập đầu mối công trình thủy lợi Định Bình Kết cấu đập kiểu này thường gọi là “vàng bọc (2006), có kết cấu kiểu “vàng bọc bạc”, trong bạc”. Nó được sử dụng phổ biến ở hầu hết các đó dùng mác R90150B2 ở lõi đập và mác nước cho đến cuối thế kỷ XX. 200B4 ở phần giáp tường bê tông thường Xu thế sử dụng bê tông đầm lăn chống chống thấm mác 200B6. thấm thay cho bê tông thường được hình Việc nghiên cứu nâng cao chống thấm cho thành và phát triển mạnh ở Trung Quốc từ BTĐL công trình thủy lợi ở Việt Nam mới những năm 90 của thế kỷ XX. Việc sử dụng bắt đầu từ 2006. Nhóm nghiên cứu đã tổng BTĐL chống thấm thay cho bê tông thường kết kinh nghiệm trong và ngoài nước, nghiên đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ đơn giản hoá cứu thực nghiệm trong phòng và thử nghiệm quá trình thi công.Năm 1989, Trung Quốc là áp dụng kết quả vào một số công trình thực tế nước đầu tiên trên thế giới xây dựng thành Dưới đây giới thiệu một số kết quả nghiên công đập Xu thế sử dụng bê tông đầm lăn cứu và áp dụng BTĐL chống thấm trong xây chống thấm thay cho bê tông thường được dựng công trình thủy lợi do Viện Khoa học hình thành và phát triển mạnh ở Trung Quốc Thủy lợi (nay là Viện Khoa học thủy lợi Việt từ những năm 90 của thế kỷ XX. Việc sử dụng Nam) chủ trì, Phòng nghiên cứu Vật liệu- BTĐL chống thấm thay cho bê tông thường Viện Thủy công thực hiện từ 2006 đến nay. đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ đơn giản hoá 2- Cơ sở khoa học và thực tiễn nâng cao quá trình thi công.Năm 1989, Trung Quốc là tính chống thấm của BTĐL nước đầu tiên trên thế giới xây dựng thành 2.1- Cơ sở khoa học: công đập. Tính đến 2004, Trung Quốc có hơn Do BTĐL và bê tông thường có những 10 đập bê tông mới kiểu này. điểm giống và khác nhau nên biện pháp tăng Việt Nam bắt đầu nghiên cứu BTĐL từ chống thấm cho 2 loại vật liệu này có những những năm 90 của thế kỷ XX. Năm 2003, điểm giống và khác nhau 159 - thi công tốt, đảm bảo đầm đủ chặt; Đầm rung - bảo dưỡng tốt. Sự khác nhau về phương pháp thi công CƯỜNG ĐỘ NÉN Đầm tay đòi hỏi có những biện pháp khác biệt so với bê Thời gian Vebe tăng lên tông thường để đảm bảo Bêtông được đầm chặt hoàn toàn liên kết tốt giữa các lớp đầm, nâng cao độ đồng nhất và chống thấm cho BTĐL. Cụ thể là: Bêtông không được đầm chặt đầy đủ - kéo dài thời gian bắt đầu đông kết của BTĐL (thường trên 10 h) để tránh sinh khe lạnh giữa TỶ LỆ N/CDK các lớp đầm; Giống nhau: - tăng cường liên kết - BTĐL và BT thường giống nhau về bản bề mặt lớp đầm bằng vữa liên kết mặt tầng sau chất vật liệu và một số quy luật cơ bản. Cả hai khi xử lí bbề mặt khe lạnh loại bê tông đều dùng xi măng, cát , ...

Tài liệu được xem nhiều: