Danh mục

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên khoa Tài chính – Thương mại trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giải pháp nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên khoa Tài chính – Thương mại trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh trình bày thực trạng trong việc học kỹ năng mềm của sinh viên; Phương pháp để học và nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên khoa Tài chính – Thương mại trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trung Kiên, Lê Thị Ngọc Hân, Ngô Nguyễn Châu Uyên, Phạm Huỳnh Mỹ Châu Khoa Tài Chính - Thương mại, Trường đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trịnh Ngọc Anh TÓM TẮT Có thể nói rằng kỹ năng mềm ngày càng trở nên quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Đối với sinh viên, trình độ kiến thức là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên cần phải nâng cao kỹ năng mềm cho bản thân mình. Tuy nhiên không phải tất cả các em đều ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này và chủ động rèn luyện để nâng cao kỹ năng mềm cho mình. Để đánh giá được thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên khoa Tài chính – Thương mại Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn, điều tra 200 sinh viên các khóa của trường trong năm 2022, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên, giúp các em có thể sớm tiếp cận với môi trường làm việc mới một cách hiệu quả nhất. Từ khóa: sinh viên, kỹ năng mềm, thực trạng, giải pháp, Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 1. Đặt vấn đề Để biết được kỹ năng mềm là gì, trước tiên phải nắm được thế nào là kỹ năng, kỹ năng (skills) được hiểu là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc cụ thể phát sinh trong cuộc sống. Kỹ năng mềm chỉ là một phần trong “kho tàng” kỹ năng của con người, tuy nhiên loại kỹ năng này cũng rất phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đặc thù công việc, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà vận dụng các kỹ năng khác nhau. Bởi sự đa dạng đó mà hệ thống kỹ năng mềm ở mỗi quốc gia cũng khác nhau. Ở Mỹ, họ xây dựng nên hệ thống gồm 13 kỹ năng mềm cần thiết trong công việc, Úc có 8 kỹ năng hành nghề còn Canada có 6 kỹ năng. Có nhiều quan niệm hay định nghĩa khác nhau khi nói về kỹ năng mềm,tùy thuộc vào lĩnh vực nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách tiếp cận riêng. Tóm lại, kỹ năng mềm (soft skill) là một thứ không thể thiếu của con sinh viên trong việc tiếp nhận và xử lí những thông tin, sự việc trong đời sống mà qua đó cho thấy khả năng tương tác, hòa nhập giữa cá nhân đó với người khác và với tập thể đặc biệt là trong công việc sau này. 2. Thực trạng trong việc học kỹ năng mềm của sinh viên Thực tế, khảo sát được một số bạn sinh viên chưa tìm được cảm hứng trong những môn kỹ năng này mặc dù nó không quá khô khan, và một phần không tiếp thu được kiến thức từ cách truyền đạt của thầy/cô, dẫn đến chán nản không muốn lên lớp hay lên lớp không thường xuyên. Như vậy khiến kiến thức của các bạn bị thiếu hụt, gây chán nản, ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như các học phần kỹ năng khác. 1745 Bên cạnh đó còn một số bạn sinh viên khác, quan niệm cho rằng những học phần kỹ năng là học phần không quan trọng, không có sức nặng như những môn khác, nghĩ rằng nó khá đơn giản nên chưa ý thức được việc học nghiêm túc, không đến tham dự tiết học đầy đủ, đúng giờ, lên lớp không tập trung, làm việc riêng, không nghe giảng, về nhà không làm bài tập, không tìm hiểu thêm tài liệu làm kết quả học tập kém đi, không hiểu bài. Nhóm em đã khảo sát 200 bạn sinh viên khoa Tài chính – Thương mại để thấy rõ được khó khăn và thách thức trong các học phần kỹ năng mềm, cũng như khó khăn của các bạn sinh viên khi tiếp xúc với môn học này thông qua bảng câu hỏi khảo sát và có kết quả như sau : TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN ĐỐI MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 STT Nội dung đánh giá Tỷ lệ % Các mức đánh giá Không đồng Đồng ý ý Chương trình môn học 1 Khi bắt đầu môn học, bạn có được thông báo về mục tiêu môn học. 2 Nội dung môn học liên quan trực tiếp đến mục tiêu môn học. 3 Bạn được thông báo trước về phương pháp đánh giá môn học. 4 Trình tự sắp xếp nội dung của bài giảng phù hợp và logic. 5 Các tài liệu môn học cập nhật kiến thức mới nhất. 6 Bạn có đủ thời gian trên lớp để hiểu những vấn đề được truyền tải. 7 Môn học góp phần trang bị kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho bạn. Phương pháp và kỹ năng giảng dạy của giảng viên 8 Khi bắt đầu môn học, giảng viên có thông báo cho bạn biết cần chuẩn bị như thế nào cho môn học này. 1746 9 Giảng viên truyền tải nội dung rõ ràng dễ hiểu. 10 Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy và các hoạt động khác nhau để giúp bạn học có hiệu quả. 11 Giảng viên tạo cho bạn các cơ hội để tham gia vào quá trình học trong và ngoài lớp. 12 Giảng viên sử dụng giáo trình và tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ hơn hoặc mở rộng hiểu biết nội dung môn học. 13 Giảng viên đưa ra các hoạt động và yêu cầu về bài tập, nghiên cứu để giúp bạn đạt được mục tiêu môn học. 14 Giảng viên nhiệt tình trong giảng dạy. Bảo đảm giờ dạy và quan hệ với sinh viên 15 Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch sự. 16 Giảng viên là nguồn tư vấn cho sinh viên trong học tập và hướng nghiệp. 17 Giảng viên theo đúng trình tự chương trình môn học như hướng dẫn ban đầu. 18 Giảng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học. 19 Bạn muốn được tham gia vào các môn học khác do giảng viên này giảng dạy. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 20 Phương pháp kiểm tra phù hợp với tính chất, đặc điểm môn học. 21 Các bài viết, kiểm tra được giảng viên nhận xét rõ ràn ...

Tài liệu được xem nhiều: