Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho xoài cát hòa lộc, tỉnh Tiền Giang theo cách tiến cận từ quan điểm của khách hàng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh (LTCT) cho xoài cát Hòa Lộc (XCHL) của tỉnh Tiền Giang theo cách tiếp cận từ quan điểm của khách hàng. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 419 khách hàng ở TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang. Nghiên cứu còn đề cập đến một số tồn tại ảnh hưởng đến LTCT của XCHL, thông qua đó, các giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao NLCT cho XCHL ở tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho xoài cát hòa lộc, tỉnh Tiền Giang theo cách tiến cận từ quan điểm của khách hàng Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO XOÀI CÁT HÒA LỘC, TỈNH TIỀN GIANG THEO CÁCH TIẾN CẬN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG Nguyễn Quốc Nghi*, Lê Thị Diệu Hiền**, Võ Thị Phương Truyền*** TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh (LTCT) cho xoài cát Hòa Lộc (XCHL) của tỉnh Tiền Giang theo cách tiếp cận từ quan điểm của khách hàng. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 419 khách hàng ở TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy, có 5 nhân tố tác động đến LTCT của XCHL là thương hiệu, phân phối, đặc tính sản phẩm, nguồn gốc và bao bì. Trong đó, đặc tính sản phẩm có tác động mạnh nhất đến LTCTcủa XCHL. Nghiên cứu còn đề cập đến một số tồn tại ảnh hưởng đến LTCT của XCHL, thông qua đó, các giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao NLCTcho XCHL ở tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: Giải pháp, lợi thế cạnh tranh, Xoài cát Hòa Lộc, tỉnh Tiền Giang SOLUTIONS TO ENHANCE THE COMPETITIVE ADVANTAGE OF HOA LOC SWEET MANGO IN TIEN GIANG PROVINCE APPROACHING FROM THE VIEW OF CUSTOMERS ABSTRACT This study was conducted to propose solutions to enhance the competitive advantage for Hoa Loc sweet mango in Tien Giang province in approach from the view of customers. Research data were collected randomly by direct interviews from 419 customers, who have been comsuming products in Ho Chi Minh city, Can Tho city and Tien Giang province. The structural Equation modeling (SEM) is used in this study. The study results showed that 5 factors affecting the competitive advantage of Hoa Loc sweet mango are trademarks, distribution, product feartures, origin and package. In particular, product features are the most powerful of the competitive advantage of Hoa Loc sweet mango, through which, the solutions proposed to enhance the competitive advantage for Hoa Loc sweet mango in Tien Giang province. Keywords: solutions, competitive advantage, Hoa Loc sweet mango, Tien Giang province * ThS, GV. Trường Đại học Cần Thơ 78 Giải pháp nâng cao . . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xoài cát Hòa Lộc là một trong những loại trái cây đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và của tỉnh Tiền Giang nói riêng. Từ lâu, XCHL được ưa chuộng bởi sự hấp dẫn về màu sắc, hương vị đậm đà lại có giá trị dinh dưỡng cao. Quan trọng hơn cả, XCHL còn là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho người nông dân ở tỉnh Tiền Giang. Do chất lượng thơm ngon đặc trưng cùng với lợi ích kinh tế vốn có, XCHL đã được nhân trồng rộng rãi tại một số vùng như Đồng Tháp, Bến Tre,… Tuy nhiên, nổi tiếng và đặc trưng nhất vẫn là xoài cát được trồng tỉnh ở Tiền Giang. Ngày 03 tháng 09 năm 2009, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00016 theo Quyết định số 1737/QĐ-SHTT cho sản phẩm XCHL nổi tiếng. Đến nay, XCHL đã được biết đến ở nhiều thị trường trong cả nước, đặc biệt loại đặc sản này đã bước đầu “chinh phục” được những thị trường ngoài nước như Nhật Bản và một số nước châu Âu. Tuy nhiên, cho đến nay, thương hiệu XCHL vẫn chưa được khẳng định đúng với vị thế vốn có. Cùng với sự cạnh tranh gay gắt của trái cây ngoại nhập và các loại xoài có nguồn gốc nước ngoài như xoài Thái, xoài Đài Loan,… khả năng cạnh tranh của XCHL có vẻ “yếu thế” hơn ngay trên “sân nhà”. Trong khi trái cây ngoại nhập luôn thu hút người tiêu dùng bởi vẻ ngoài sang trọng với mãn nhác, bao bì đẹp, có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,… thì hầu như “công tác” này lại bị bỏ ngõ đối với XCHL. Hiện nay ở thị trường nội địa, XCHL chủ yếu được bày bán ở các chợ, các quán trái cây ven quốc lộ, số lượng được tiêu thụ tại siêu thị và trung tâm thương mại còn hạn chế. Điều quan trọng hơn cả XCHL là “đặc sản”được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý nhưng sản phẩm được bày bán hầu như không có bao bì, dán nhãn hay logo. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh thương hiệu và là một trong các yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của XCHL trên thị trường. Như vậy, làm thế nào để XCHL phát huy được những lợi thế vốn có và nâng cao khả năng cạnh tranh? Bài viết này nhằm mục đích đi tìm câu trả lời cho vấn đề. Kết quả nghiên cứu và các định hướng giải pháp sẽ là cung cấp những thông tin hữu ích cho việc phát triển sản phẩm XCHL trong thời gian tới. 2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình nghiên cứu Theo L. Hsu et al. (2001), các nhân tố ảnh hưởng đến LTCT của trái cây trong việc ưu tiên chọn lựa của người tiêu dùng bao gồm: Nguồn gốc xuất xứ, bao bì, chất lượng, phân loại, hình dáng mẫu mã, độ tươi, an toàn, hương vị, ổn định giá cả, khuyến mãi, giá cả hợp lý và nhãn hiệu sản phẩm. Theo nghiên cứu của Janaina de Moura Engracia Giraldi (2012), đối với một mẫu sản phẩm thì chất lượng sản phẩm phụ thuộc bởi nước xuất xứ, những khác biệt này phù hợp với nghiên cứu còn tồn tại các hiệu ứng nguồn gốc trên nhận thức của người tiêu dùng. Nghiên cứu của Đỗ Thị Thuý Phương (2008) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến LTCT của sản phẩm là chất lượng, bao bì, chủng loại, nhãn hiệu, giá cả, phân phối và lưu thông sản phẩm, quảng cáo, tiếp thị, yểm trợ bán hàng. Tác giả Trần Sửu (2005) cho rằng các yếu tố cấu thành LTCT của sản phẩm là chất lượng sản phẩm, số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, bao gói, bao bì, đặc tính kĩ thuật và giá cả của sản phẩm. Trong đó, chất lượng 79 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät sản phẩm là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu của LTCT sản phẩm. Theo Vương Linh (2006), tùy theo hành vi mua hàng của khách hàng mà họ có tiêu chí đánh giá khác nhau để lựa chọn một sản phẩm: Mua theo giá cả, giá cao đi kèm với chất lượng tốt, giá cả tác động đến nhu cầu mua sản phẩm của khách hàng, tính nhạy cảm về giá của khách hàng. Mua theo thói quen, sản phẩm, nhãn hiệu và ở những cửa hàng quen thuộc, chọn các sản phẩm và địa điểm mua có tính định hướng và tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho xoài cát hòa lộc, tỉnh Tiền Giang theo cách tiến cận từ quan điểm của khách hàng Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO XOÀI CÁT HÒA LỘC, TỈNH TIỀN GIANG THEO CÁCH TIẾN CẬN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG Nguyễn Quốc Nghi*, Lê Thị Diệu Hiền**, Võ Thị Phương Truyền*** TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh (LTCT) cho xoài cát Hòa Lộc (XCHL) của tỉnh Tiền Giang theo cách tiếp cận từ quan điểm của khách hàng. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 419 khách hàng ở TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy, có 5 nhân tố tác động đến LTCT của XCHL là thương hiệu, phân phối, đặc tính sản phẩm, nguồn gốc và bao bì. Trong đó, đặc tính sản phẩm có tác động mạnh nhất đến LTCTcủa XCHL. Nghiên cứu còn đề cập đến một số tồn tại ảnh hưởng đến LTCT của XCHL, thông qua đó, các giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao NLCTcho XCHL ở tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: Giải pháp, lợi thế cạnh tranh, Xoài cát Hòa Lộc, tỉnh Tiền Giang SOLUTIONS TO ENHANCE THE COMPETITIVE ADVANTAGE OF HOA LOC SWEET MANGO IN TIEN GIANG PROVINCE APPROACHING FROM THE VIEW OF CUSTOMERS ABSTRACT This study was conducted to propose solutions to enhance the competitive advantage for Hoa Loc sweet mango in Tien Giang province in approach from the view of customers. Research data were collected randomly by direct interviews from 419 customers, who have been comsuming products in Ho Chi Minh city, Can Tho city and Tien Giang province. The structural Equation modeling (SEM) is used in this study. The study results showed that 5 factors affecting the competitive advantage of Hoa Loc sweet mango are trademarks, distribution, product feartures, origin and package. In particular, product features are the most powerful of the competitive advantage of Hoa Loc sweet mango, through which, the solutions proposed to enhance the competitive advantage for Hoa Loc sweet mango in Tien Giang province. Keywords: solutions, competitive advantage, Hoa Loc sweet mango, Tien Giang province * ThS, GV. Trường Đại học Cần Thơ 78 Giải pháp nâng cao . . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xoài cát Hòa Lộc là một trong những loại trái cây đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và của tỉnh Tiền Giang nói riêng. Từ lâu, XCHL được ưa chuộng bởi sự hấp dẫn về màu sắc, hương vị đậm đà lại có giá trị dinh dưỡng cao. Quan trọng hơn cả, XCHL còn là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho người nông dân ở tỉnh Tiền Giang. Do chất lượng thơm ngon đặc trưng cùng với lợi ích kinh tế vốn có, XCHL đã được nhân trồng rộng rãi tại một số vùng như Đồng Tháp, Bến Tre,… Tuy nhiên, nổi tiếng và đặc trưng nhất vẫn là xoài cát được trồng tỉnh ở Tiền Giang. Ngày 03 tháng 09 năm 2009, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00016 theo Quyết định số 1737/QĐ-SHTT cho sản phẩm XCHL nổi tiếng. Đến nay, XCHL đã được biết đến ở nhiều thị trường trong cả nước, đặc biệt loại đặc sản này đã bước đầu “chinh phục” được những thị trường ngoài nước như Nhật Bản và một số nước châu Âu. Tuy nhiên, cho đến nay, thương hiệu XCHL vẫn chưa được khẳng định đúng với vị thế vốn có. Cùng với sự cạnh tranh gay gắt của trái cây ngoại nhập và các loại xoài có nguồn gốc nước ngoài như xoài Thái, xoài Đài Loan,… khả năng cạnh tranh của XCHL có vẻ “yếu thế” hơn ngay trên “sân nhà”. Trong khi trái cây ngoại nhập luôn thu hút người tiêu dùng bởi vẻ ngoài sang trọng với mãn nhác, bao bì đẹp, có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,… thì hầu như “công tác” này lại bị bỏ ngõ đối với XCHL. Hiện nay ở thị trường nội địa, XCHL chủ yếu được bày bán ở các chợ, các quán trái cây ven quốc lộ, số lượng được tiêu thụ tại siêu thị và trung tâm thương mại còn hạn chế. Điều quan trọng hơn cả XCHL là “đặc sản”được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý nhưng sản phẩm được bày bán hầu như không có bao bì, dán nhãn hay logo. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh thương hiệu và là một trong các yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của XCHL trên thị trường. Như vậy, làm thế nào để XCHL phát huy được những lợi thế vốn có và nâng cao khả năng cạnh tranh? Bài viết này nhằm mục đích đi tìm câu trả lời cho vấn đề. Kết quả nghiên cứu và các định hướng giải pháp sẽ là cung cấp những thông tin hữu ích cho việc phát triển sản phẩm XCHL trong thời gian tới. 2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình nghiên cứu Theo L. Hsu et al. (2001), các nhân tố ảnh hưởng đến LTCT của trái cây trong việc ưu tiên chọn lựa của người tiêu dùng bao gồm: Nguồn gốc xuất xứ, bao bì, chất lượng, phân loại, hình dáng mẫu mã, độ tươi, an toàn, hương vị, ổn định giá cả, khuyến mãi, giá cả hợp lý và nhãn hiệu sản phẩm. Theo nghiên cứu của Janaina de Moura Engracia Giraldi (2012), đối với một mẫu sản phẩm thì chất lượng sản phẩm phụ thuộc bởi nước xuất xứ, những khác biệt này phù hợp với nghiên cứu còn tồn tại các hiệu ứng nguồn gốc trên nhận thức của người tiêu dùng. Nghiên cứu của Đỗ Thị Thuý Phương (2008) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến LTCT của sản phẩm là chất lượng, bao bì, chủng loại, nhãn hiệu, giá cả, phân phối và lưu thông sản phẩm, quảng cáo, tiếp thị, yểm trợ bán hàng. Tác giả Trần Sửu (2005) cho rằng các yếu tố cấu thành LTCT của sản phẩm là chất lượng sản phẩm, số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, bao gói, bao bì, đặc tính kĩ thuật và giá cả của sản phẩm. Trong đó, chất lượng 79 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät sản phẩm là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu của LTCT sản phẩm. Theo Vương Linh (2006), tùy theo hành vi mua hàng của khách hàng mà họ có tiêu chí đánh giá khác nhau để lựa chọn một sản phẩm: Mua theo giá cả, giá cao đi kèm với chất lượng tốt, giá cả tác động đến nhu cầu mua sản phẩm của khách hàng, tính nhạy cảm về giá của khách hàng. Mua theo thói quen, sản phẩm, nhãn hiệu và ở những cửa hàng quen thuộc, chọn các sản phẩm và địa điểm mua có tính định hướng và tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp Xoài cát Hòa Lộc Mô hình cấu trúc tuyến tính Xoài đặc sản Tiền GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 245 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
124 trang 107 0 0
-
18 trang 106 0 0
-
68 trang 92 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 92 1 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 77 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 66 0 0 -
81 trang 61 0 0