Giải pháp nâng cao nhận thức về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài này là giúp sinh viên tìm được phương pháp học tập phù hợp, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao nhận thức về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Bùi Quang Huy, Mai Thiện Hoài Nam, Trần Thị Kiều Tiên, Lê Mỹ Duyên, Đoàn Thị Hương Ly Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên Thảo TÓM TẮT Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa cuối thế kỷ XX, khoa học giáo dục đã chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm”, sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” và nó làm cho phương pháp học tập trở nên có vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM đòi hỏi đặc thù môn học chuyên ngành cần phải trang bị khối lượng kiến thức rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay khá nhiều sinh viên còn chưa nhận thức được động cơ học tập sao cho đúng đắn và sự cần thiết của hoạt động nghiên cứu khoa học. Vậy nhận thức về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên của trường hiện nay như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài này. Qua đó, nhóm tác giả hy vọng đề tài này sẽ giúp sinh viên tìm được phương pháp học tập phù hợp, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên. Từ khóa: Động cơ học tập, nghiên cứu khoa học, sinh viên. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạn nghĩ gì về các cụm từ “động cơ học tập”, “nghiên cứu khoa học”? Bạn đã hiểu rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của động cơ học tập và nghiên cứu khoa học đối với sinh viên hay chưa? Động cơ học tập là những suy nghĩ được biểu hiện ra bên ngoài bằng các hoạt động đối với các môn học. Có thể đưa ra một số tiêu chí đánh giá chung về động cơ học tập của sinh viên dựa trên những biểu hiện hành vi của họ: Động cơ học trên lớp: Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài, tham gia phát biểu,… Động cơ học ở nhà: Chuẩn bị bài, hệ thống hóa nội dung đã học, bổ sung thêm kiến thức,… Từ lâu, các nhà tâm lý học Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề động cơ học tập nhằm đạt mục tiêu của công tác giáo dục. Theo nghiên cứu của tác giả Đào Lan Hương: “Động cơ học tập là một bộ phận cấu thành đồng thời là một thuộc tính cơ bản toàn vẹn của ý thức học tập của chủ thể, là yếu tố quy định tính tự giác, tích cực học tập và được thể hiện bằng cảm xúc, hành động tương ứng”. 1342 Bên cạnh đó, động cơ học tập của sinh viên còn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu của nhiều nước khác. Điển hình đó là công trình nghiên cứu về kỹ năng học tập của cô Joanna Jast – tác giả người New Zealand: “Động lực học hỏi của chúng tôi là một trong những yếu tố mạnh nhất ảnh hưởng đến động cơ của chúng tôi đối với học tập, vì vậy hãy bắt đầu với nó”. Như vậy, động cơ học tập còn là một trong những biểu hiện của động cơ học tập. Có thể nói quá trình nghiên cứu của sinh viên là một quá trình tự nỗ lực, quyết tâm, tích cực để đạt được mục tiêu học tập. 2 VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Trong hệ đào tạo tín chỉ, sinh viên nên có động cơ học tập tốt từ đó nghiên cứu, tự tìm hiểu tài liệu để có kiến thức vững vàng hơn và phát hiện những lỗ hổng kiến thức đã bỏ qua. Và khi nói đến nghiên cứu khoa học người ta thường nghĩ đến một khái niệm “cao siêu” ghê gớm, một công trình mang tính quy mô vĩ đại, mất nhiều thời gian công sức của con người. Là thế hệ trẻ sinh viên chúng ta cần nhận thức rõ những mặt tích cực mà nghiên cứu khoa học mang lại. Giúp sinh viên bổ sung những kiến thức không được học trong chương trình chính khóa, đào sâu hơn những kiến thức được học để làm giàu vốn sống cho bản thân. Phát huy khả năng phân tích, đánh giá, kết hợp với những điều mới để giải quyết những vấn đề đang quan tâm, thắc mắc để làm phong phú kiến thức của chúng ta. Vậy nên, sinh viên cần phải có động cơ học tập đúng đắn từ đó mới nhận thức được vai trò thiết thực của hoạt động nghiên cứu khoa học. 3 THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM 3.1 Kết quả đánh giá động cơ học tập trong các giờ lên lớp của sinh viên Mức độ thực hiện (%) Nội dung đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Nghe giảng và ghi chép toàn bộ bài 42 54 4 Trả lời câu hỏi của giáo viên 22 34 44 Chủ động nêu ý kiến, vấn đề 60 38 2 Nhìn trên bảng thông kê, ta có thể thấy, thói quen học tập cũ – tức chỉ ngồi nghe giảng và ghi chép toàn bộ kiến thức mà không cần chọn lọc vẫn còn tồn tại ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao nhận thức về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Bùi Quang Huy, Mai Thiện Hoài Nam, Trần Thị Kiều Tiên, Lê Mỹ Duyên, Đoàn Thị Hương Ly Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên Thảo TÓM TẮT Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa cuối thế kỷ XX, khoa học giáo dục đã chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm”, sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” và nó làm cho phương pháp học tập trở nên có vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM đòi hỏi đặc thù môn học chuyên ngành cần phải trang bị khối lượng kiến thức rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay khá nhiều sinh viên còn chưa nhận thức được động cơ học tập sao cho đúng đắn và sự cần thiết của hoạt động nghiên cứu khoa học. Vậy nhận thức về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên của trường hiện nay như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài này. Qua đó, nhóm tác giả hy vọng đề tài này sẽ giúp sinh viên tìm được phương pháp học tập phù hợp, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên. Từ khóa: Động cơ học tập, nghiên cứu khoa học, sinh viên. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạn nghĩ gì về các cụm từ “động cơ học tập”, “nghiên cứu khoa học”? Bạn đã hiểu rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của động cơ học tập và nghiên cứu khoa học đối với sinh viên hay chưa? Động cơ học tập là những suy nghĩ được biểu hiện ra bên ngoài bằng các hoạt động đối với các môn học. Có thể đưa ra một số tiêu chí đánh giá chung về động cơ học tập của sinh viên dựa trên những biểu hiện hành vi của họ: Động cơ học trên lớp: Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài, tham gia phát biểu,… Động cơ học ở nhà: Chuẩn bị bài, hệ thống hóa nội dung đã học, bổ sung thêm kiến thức,… Từ lâu, các nhà tâm lý học Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề động cơ học tập nhằm đạt mục tiêu của công tác giáo dục. Theo nghiên cứu của tác giả Đào Lan Hương: “Động cơ học tập là một bộ phận cấu thành đồng thời là một thuộc tính cơ bản toàn vẹn của ý thức học tập của chủ thể, là yếu tố quy định tính tự giác, tích cực học tập và được thể hiện bằng cảm xúc, hành động tương ứng”. 1342 Bên cạnh đó, động cơ học tập của sinh viên còn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu của nhiều nước khác. Điển hình đó là công trình nghiên cứu về kỹ năng học tập của cô Joanna Jast – tác giả người New Zealand: “Động lực học hỏi của chúng tôi là một trong những yếu tố mạnh nhất ảnh hưởng đến động cơ của chúng tôi đối với học tập, vì vậy hãy bắt đầu với nó”. Như vậy, động cơ học tập còn là một trong những biểu hiện của động cơ học tập. Có thể nói quá trình nghiên cứu của sinh viên là một quá trình tự nỗ lực, quyết tâm, tích cực để đạt được mục tiêu học tập. 2 VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Trong hệ đào tạo tín chỉ, sinh viên nên có động cơ học tập tốt từ đó nghiên cứu, tự tìm hiểu tài liệu để có kiến thức vững vàng hơn và phát hiện những lỗ hổng kiến thức đã bỏ qua. Và khi nói đến nghiên cứu khoa học người ta thường nghĩ đến một khái niệm “cao siêu” ghê gớm, một công trình mang tính quy mô vĩ đại, mất nhiều thời gian công sức của con người. Là thế hệ trẻ sinh viên chúng ta cần nhận thức rõ những mặt tích cực mà nghiên cứu khoa học mang lại. Giúp sinh viên bổ sung những kiến thức không được học trong chương trình chính khóa, đào sâu hơn những kiến thức được học để làm giàu vốn sống cho bản thân. Phát huy khả năng phân tích, đánh giá, kết hợp với những điều mới để giải quyết những vấn đề đang quan tâm, thắc mắc để làm phong phú kiến thức của chúng ta. Vậy nên, sinh viên cần phải có động cơ học tập đúng đắn từ đó mới nhận thức được vai trò thiết thực của hoạt động nghiên cứu khoa học. 3 THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM 3.1 Kết quả đánh giá động cơ học tập trong các giờ lên lớp của sinh viên Mức độ thực hiện (%) Nội dung đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Nghe giảng và ghi chép toàn bộ bài 42 54 4 Trả lời câu hỏi của giáo viên 22 34 44 Chủ động nêu ý kiến, vấn đề 60 38 2 Nhìn trên bảng thông kê, ta có thể thấy, thói quen học tập cũ – tức chỉ ngồi nghe giảng và ghi chép toàn bộ kiến thức mà không cần chọn lọc vẫn còn tồn tại ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ học tập Nghiên cứu khoa học Lấy người học làm trung tâm Môi trường học tập Phương pháp học tậpTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1561 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 346 0 0
-
33 trang 337 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 277 0 0 -
95 trang 273 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
29 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
4 trang 223 0 0