![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp phát huy bền vững giá trị không gian Hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.64 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác giá trị không gian hội Gióng đền Sóc cho hoạt động du lịch, bài viết tập trung vào việc đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực cho việc phát huy bền vững giá trị không gian hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch của thủ đô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát huy bền vững giá trị không gian Hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịchJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00044Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 129-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIẢI PHÁP PHÁT HUY BỀN VỮNG GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN HỘI GIÓNG ĐỀN SÓC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Bùi Thị Thu Vân Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Hội Gióng đền Sóc là một lễ hội đặc sắc, mang nhiều nét văn hóa riêng biệt, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy bền vững giá trị không gian hội Gióng là việc làm cần thiết và quan trọng hiện nay. Trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác giá trị không gian hội Gióng đền Sóc cho hoạt động du lịch, bài viết tập trung vào việc đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực cho việc phát huy bền vững giá trị không gian hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch của thủ đô. Từ khóa: Hội Gióng đền Sóc, di sản văn hóa phi vật thể, phát huy bền vững giá trị.1. Mở đầu Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùngThánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cáchsinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chốnggiặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổxưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độclập, tự do của dân tộc. G.Dumoutier có lẽ là học giả nước ngoài đầu tiên có những ghi chép về hội Gióng. Năm1893, trong công trình nghiên cứu về truyền thuyết, di tích và lễ hội Thánh Gióng của mình,G.Dumoutier đã miêu thuật truyền thuyết, di tích và lễ hội Thánh Gióng một cách chân thực [1].Năm 1938, GS.TS Nguyễn Văn Huyên công bố công trình Hội Phù Đổng, một trận đánh thần kìtrong truyền thuyết Việt Nam bằng tiếng Pháp, năm 1941 ông lại công bố công trình Hát và múaẢi Lao ở hội Phù Đổng (Bắc Ninh) cũng bằng tiếng Pháp và đến năm 1996 cả hai công trình nàyđã được dịch ra tiếng Việt. Với công trình thứ nhất, GS đã miêu thuật từ truyền thuyết đến việc tổchức lễ hội và diễn trình của lễ hội một cách cụ thể và chi tiết, cũng trong công trình này chúngta dễ dàng nhận thấy phương pháp tiếp cận của ông là phương pháp của ngành dân tộc học Phápnhững năm 30 của thế kỉ XX. Có thể nói công trình của GS.TS Nguyễn Văn Huyên về hội Giónglà một công trình mẫu mực, ghi chép, nhận định về hội Gióng ở làng Phù Đổng một cách khoahọc. Năm 1969, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh công bố “chuyên luận” Người anh hùng làng Dóng(Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1969). GS.TS Nguyễn Xuân Kính đã có những nhận xét chính xácNgày nhận bài: 15/8/2014 Ngày nhận đăng: 01/1/2015Liên hệ: Bùi Thị Thu Vân, e-mail: thuvanvnh@gmail.com. 129 Bùi Thị Thu Vânvề phương pháp tiếp cận của nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh: “Ở những năm 60, khi mà không ítngười nghiên cứu văn học dân gian vẫn còn nhìn folklore ngôn từ bằng con mắt văn học, từ giácngộ văn học, Cao Huy Đỉnh đã kiên trì một phương pháp làm việc: đặt tác phẩm văn học dân gianvào môi trường nảy sinh ra nó mà khảo sát” [1]. Năm 1987, GS.TS Trần Quốc Vượng công bố bàiviết Căn bản triết lí người anh hùng Phù Đổng và Hội Gióng với cách tiếp cận là bóc tách các lớpvăn hóa lắng đọng trong truyền thuyết và lễ hội thờ Thánh Gióng, chỉ ra cấu trúc và giải mã nhữngbiểu tượng của hiện tượng văn hóa tín ngưỡng này. Như vậy, Hội Gióng từ di tích đến truyền thuyết và lễ hội ở các huyện Gia Lâm, Sóc Sơn,Từ Liêm, Thường Tín. . . đã được các nhà nghiên cứu các thế hệ ở trong nước và nước ngoài quantâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trên tổng thể, hội Gióng, một hiện tượng văn hóa dân gian độc đáocủa người Việt ở châu thổ Bắc Bộ lại chưa là đối tượng của một chuyên luận khoa học theo hướngtiếp cận như một di sản văn hóa phi vật thể được khai thác phục vụ phát triển du lịch. Hơn nữa,trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,công việc kế thừa và phát huy bền vững di sản văn hóa của các thế hệ đi trước luôn là công việcvô cùng quan trọng cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn, đặc biệt khi mà nhiều lễ hội đang được đưa vàokhai thác phục vụ phát triển du lịch, một hoạt động dễ làm thương mại hóa lễ hội. Vì thế bài viếtnày tiếp cận hiện tượng văn hóa tín ngưỡng này với tư cách là một di sản đang được khai thác chohoạt động du lịch, nhằm đưa ra những biện pháp cụ thể, hữu hiệu cho việc phát huy bền vững giátrị không gian hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch.2. Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát huy bền vững giá trị không gian Hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịchJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00044Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 129-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIẢI PHÁP PHÁT HUY BỀN VỮNG GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN HỘI GIÓNG ĐỀN SÓC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Bùi Thị Thu Vân Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Hội Gióng đền Sóc là một lễ hội đặc sắc, mang nhiều nét văn hóa riêng biệt, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy bền vững giá trị không gian hội Gióng là việc làm cần thiết và quan trọng hiện nay. Trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác giá trị không gian hội Gióng đền Sóc cho hoạt động du lịch, bài viết tập trung vào việc đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực cho việc phát huy bền vững giá trị không gian hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch của thủ đô. Từ khóa: Hội Gióng đền Sóc, di sản văn hóa phi vật thể, phát huy bền vững giá trị.1. Mở đầu Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùngThánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cáchsinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chốnggiặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổxưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độclập, tự do của dân tộc. G.Dumoutier có lẽ là học giả nước ngoài đầu tiên có những ghi chép về hội Gióng. Năm1893, trong công trình nghiên cứu về truyền thuyết, di tích và lễ hội Thánh Gióng của mình,G.Dumoutier đã miêu thuật truyền thuyết, di tích và lễ hội Thánh Gióng một cách chân thực [1].Năm 1938, GS.TS Nguyễn Văn Huyên công bố công trình Hội Phù Đổng, một trận đánh thần kìtrong truyền thuyết Việt Nam bằng tiếng Pháp, năm 1941 ông lại công bố công trình Hát và múaẢi Lao ở hội Phù Đổng (Bắc Ninh) cũng bằng tiếng Pháp và đến năm 1996 cả hai công trình nàyđã được dịch ra tiếng Việt. Với công trình thứ nhất, GS đã miêu thuật từ truyền thuyết đến việc tổchức lễ hội và diễn trình của lễ hội một cách cụ thể và chi tiết, cũng trong công trình này chúngta dễ dàng nhận thấy phương pháp tiếp cận của ông là phương pháp của ngành dân tộc học Phápnhững năm 30 của thế kỉ XX. Có thể nói công trình của GS.TS Nguyễn Văn Huyên về hội Giónglà một công trình mẫu mực, ghi chép, nhận định về hội Gióng ở làng Phù Đổng một cách khoahọc. Năm 1969, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh công bố “chuyên luận” Người anh hùng làng Dóng(Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1969). GS.TS Nguyễn Xuân Kính đã có những nhận xét chính xácNgày nhận bài: 15/8/2014 Ngày nhận đăng: 01/1/2015Liên hệ: Bùi Thị Thu Vân, e-mail: thuvanvnh@gmail.com. 129 Bùi Thị Thu Vânvề phương pháp tiếp cận của nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh: “Ở những năm 60, khi mà không ítngười nghiên cứu văn học dân gian vẫn còn nhìn folklore ngôn từ bằng con mắt văn học, từ giácngộ văn học, Cao Huy Đỉnh đã kiên trì một phương pháp làm việc: đặt tác phẩm văn học dân gianvào môi trường nảy sinh ra nó mà khảo sát” [1]. Năm 1987, GS.TS Trần Quốc Vượng công bố bàiviết Căn bản triết lí người anh hùng Phù Đổng và Hội Gióng với cách tiếp cận là bóc tách các lớpvăn hóa lắng đọng trong truyền thuyết và lễ hội thờ Thánh Gióng, chỉ ra cấu trúc và giải mã nhữngbiểu tượng của hiện tượng văn hóa tín ngưỡng này. Như vậy, Hội Gióng từ di tích đến truyền thuyết và lễ hội ở các huyện Gia Lâm, Sóc Sơn,Từ Liêm, Thường Tín. . . đã được các nhà nghiên cứu các thế hệ ở trong nước và nước ngoài quantâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trên tổng thể, hội Gióng, một hiện tượng văn hóa dân gian độc đáocủa người Việt ở châu thổ Bắc Bộ lại chưa là đối tượng của một chuyên luận khoa học theo hướngtiếp cận như một di sản văn hóa phi vật thể được khai thác phục vụ phát triển du lịch. Hơn nữa,trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,công việc kế thừa và phát huy bền vững di sản văn hóa của các thế hệ đi trước luôn là công việcvô cùng quan trọng cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn, đặc biệt khi mà nhiều lễ hội đang được đưa vàokhai thác phục vụ phát triển du lịch, một hoạt động dễ làm thương mại hóa lễ hội. Vì thế bài viếtnày tiếp cận hiện tượng văn hóa tín ngưỡng này với tư cách là một di sản đang được khai thác chohoạt động du lịch, nhằm đưa ra những biện pháp cụ thể, hữu hiệu cho việc phát huy bền vững giátrị không gian hội Gióng đền Sóc trong hoạt động du lịch.2. Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội Gióng đền Sóc Di sản văn hóa phi vật thể Phát huy bền vững giá trị Công tác bảo tồn giá trị văn hóa Nâng cao nhận thức văn hóaTài liệu liên quan:
-
10 trang 100 0 0
-
5 trang 71 2 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 68 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 63 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 55 0 0 -
3 trang 55 0 0
-
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 40 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 37 0 0 -
Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ
6 trang 34 0 0