Giải pháp phát triển du lịch ở làng chài Cửa Vạn, vịnh Hạ Long, Quảng Ninh sau hoạt động di dân lên bờ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Những công nhận đó đã mở ra cho vịnh Hạ Long rất nhiều cơ hội mới song cũng sẽ là không ít thách thức, khó khăn mà điểm đến này phải đối mặt, đặc biệt là ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch ở làng chài Cửa Vạn, vịnh Hạ Long, Quảng Ninh sau hoạt động di dân lên bờGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG CHÀI CỬA VẠN,VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH SAU HOẠT ĐỘNG DI DÂN LÊN BỜ Nguyễn Thị Thúy Anh, Bùi Thúy Hằng Khoa Du lịch Email: anhntt@dhhp.edu.vnNgày nhận bài: 08/4/2019Ngày PB đánh giá: 17/7/2019Ngày duyệt đăng:25/7/2019TÓM TẮTVịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Những công nhận đóđã mở ra cho vịnh Hạ Long rất nhiều cơ hội mới song cũng sẽ là không ít thách thức, khó khăn mà điểmđến này phải đối mặt, đặc biệt là ô nhiễm môi trường. Vấn đề ô nhiễm môi trường tại một số vũng vịnhtiêu biểu như khu vực làng chài Cửa Vạn, Vông Viêng.. là do nhiều nguyên nhân trong đó có sự tác độngcủa việc gia tăng dân số, rác thải sinh hoạt ở các làng chài. Để giải quyết vấn đề trên Ủy ban Nhân dân(UBND) tỉnh Quảng Ninh đã quyết định thực hiện chính sách di dời các làng chài nổi ra khỏi khu vực vịnhHạ Long (tháng 6/2014). Đây là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị disản đồng thời đem lại cuộc sống an cư, bền vững cho hàng trăm hộ dân chài vốn lệ thuộc vào sông nước.Tuy nhiên, sau năm năm thực hiện, khách du lịch đến thăm làng chài trên vịnh Hạ Long lại không thật sựấn tượng với điểm du lịch này. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết, tác giả tập trung đưa ra những giải phápnhằm phát triển du lịch ở làng chài Cửa Vạn trên vịnh Hạ Long sau hoạt động di dân lên bờ.Từ khóa: Phát triển du lịch, làng chài, Cửa Vạn, hoạt động di dân lên bờ. DEVELOPING TOURISM IN CUA VAN FISHING VILLAGES, HA LONG BAY, QUANG NINH AFTER ASHORE EMIGRATIONABSTRACTHa Long Bay has been recognized as a UNESCO World Heritage Site twice, which has brought manyopportunities as well as challenges to the destination. One of the hardest problems is the environmentpollution. The polluted conditions from the bay, especially from Cua Van fishing villages have been causedby the many different reasons including the increase in population, domestic waste of the villages. In orderto solve this problem, People’s Committee of Quang Ninh province decided to emigrate people from thevillages to other places outside Ha Long Bay area (6/2014). This action has improved the effectivenessof preserving activities at Ha Long bay as well as helping the villagers whose their life heavily dependenton the sea to settle down and develop. However, after five years of implementation, tourists visiting thefishing village on Halong bay are not really impressed with this destination. Therefore, the authors willpresent the solutions to transform tourism activities in Cua Van villages after the emigration.Keywords: Develop tourism, fishing villages, Cua Van, emigration. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 35, tháng 07 năm 2019 751. ĐẶT VẤN ĐỀ [8]. Để giải quyết vấn đề trên, UBND tỉnh Theo Điều 3, chương I, Luật Du lịch Quảng Ninh đã quyết định thực hiện chínhViệt Nam, số: 09/2017/QH14: “Du lịchlà sách di dời các làng chài nổi ra khỏi khucác hoạt động có liên quan đến chuyến vực Di sản thế giới vịnh Hạ Long – đâyđi của con người ngoài nơi cư trú thường là giải pháp được cho là cần thiết khôngxuyên trong thời gian không quá 01 năm chỉ nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảoliên tục nhằm đápứng nhu cầu tham quan, tồn, phát huy giá trị di sản mà còn mangnghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong việc đemnguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích lại cuộc sống an cư, bền vững cho hànghợp pháp khác” [5]. Du lịch theo nghĩa trăm hộ dân chài vốn lệ thuộc vào sôngtiếng Hán là đi chơi có lịch trình, trong nước. Tuy nhiên, việc thực hiện chínhđó “du” có nghĩa là rong chơi, ngao du, sách di dân ban đầu đã khiến cư dân địacòn “lịch” có nghĩa là lịch trình, là sự sắp phương, khách du lịch lo ngại về việc phátxếp về thời gian. Chính vì nội dung này triển du lịch một cách bền vững tại một sốnên người ta mới có thể phân biệt được du làng chài trong tương lai. Sở dĩ, ngư dânlịch với các hình thức rời khỏi nơi cư trú là người nắm giữ những giá trị văn hóa,thường xuyên khác như du học, đi học, đi họ còn sinh sống ở các làng chài thì cònlàm xa. văn hóa làng chài, di chuyển họ đi thì rất Tựu chung lại, du lịch là sự di chuyển có thể những nét văn hóa độc đáo của làngcủa con người trong thời gian nhàn rỗi để chài đó sẽ bị mai một dần.đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường Bài toán đặt ra ở đây là làm sao vừaxuyên của mình, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch ở làng chài Cửa Vạn, vịnh Hạ Long, Quảng Ninh sau hoạt động di dân lên bờGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG CHÀI CỬA VẠN,VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH SAU HOẠT ĐỘNG DI DÂN LÊN BỜ Nguyễn Thị Thúy Anh, Bùi Thúy Hằng Khoa Du lịch Email: anhntt@dhhp.edu.vnNgày nhận bài: 08/4/2019Ngày PB đánh giá: 17/7/2019Ngày duyệt đăng:25/7/2019TÓM TẮTVịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Những công nhận đóđã mở ra cho vịnh Hạ Long rất nhiều cơ hội mới song cũng sẽ là không ít thách thức, khó khăn mà điểmđến này phải đối mặt, đặc biệt là ô nhiễm môi trường. Vấn đề ô nhiễm môi trường tại một số vũng vịnhtiêu biểu như khu vực làng chài Cửa Vạn, Vông Viêng.. là do nhiều nguyên nhân trong đó có sự tác độngcủa việc gia tăng dân số, rác thải sinh hoạt ở các làng chài. Để giải quyết vấn đề trên Ủy ban Nhân dân(UBND) tỉnh Quảng Ninh đã quyết định thực hiện chính sách di dời các làng chài nổi ra khỏi khu vực vịnhHạ Long (tháng 6/2014). Đây là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị disản đồng thời đem lại cuộc sống an cư, bền vững cho hàng trăm hộ dân chài vốn lệ thuộc vào sông nước.Tuy nhiên, sau năm năm thực hiện, khách du lịch đến thăm làng chài trên vịnh Hạ Long lại không thật sựấn tượng với điểm du lịch này. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết, tác giả tập trung đưa ra những giải phápnhằm phát triển du lịch ở làng chài Cửa Vạn trên vịnh Hạ Long sau hoạt động di dân lên bờ.Từ khóa: Phát triển du lịch, làng chài, Cửa Vạn, hoạt động di dân lên bờ. DEVELOPING TOURISM IN CUA VAN FISHING VILLAGES, HA LONG BAY, QUANG NINH AFTER ASHORE EMIGRATIONABSTRACTHa Long Bay has been recognized as a UNESCO World Heritage Site twice, which has brought manyopportunities as well as challenges to the destination. One of the hardest problems is the environmentpollution. The polluted conditions from the bay, especially from Cua Van fishing villages have been causedby the many different reasons including the increase in population, domestic waste of the villages. In orderto solve this problem, People’s Committee of Quang Ninh province decided to emigrate people from thevillages to other places outside Ha Long Bay area (6/2014). This action has improved the effectivenessof preserving activities at Ha Long bay as well as helping the villagers whose their life heavily dependenton the sea to settle down and develop. However, after five years of implementation, tourists visiting thefishing village on Halong bay are not really impressed with this destination. Therefore, the authors willpresent the solutions to transform tourism activities in Cua Van villages after the emigration.Keywords: Develop tourism, fishing villages, Cua Van, emigration. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 35, tháng 07 năm 2019 751. ĐẶT VẤN ĐỀ [8]. Để giải quyết vấn đề trên, UBND tỉnh Theo Điều 3, chương I, Luật Du lịch Quảng Ninh đã quyết định thực hiện chínhViệt Nam, số: 09/2017/QH14: “Du lịchlà sách di dời các làng chài nổi ra khỏi khucác hoạt động có liên quan đến chuyến vực Di sản thế giới vịnh Hạ Long – đâyđi của con người ngoài nơi cư trú thường là giải pháp được cho là cần thiết khôngxuyên trong thời gian không quá 01 năm chỉ nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảoliên tục nhằm đápứng nhu cầu tham quan, tồn, phát huy giá trị di sản mà còn mangnghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong việc đemnguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích lại cuộc sống an cư, bền vững cho hànghợp pháp khác” [5]. Du lịch theo nghĩa trăm hộ dân chài vốn lệ thuộc vào sôngtiếng Hán là đi chơi có lịch trình, trong nước. Tuy nhiên, việc thực hiện chínhđó “du” có nghĩa là rong chơi, ngao du, sách di dân ban đầu đã khiến cư dân địacòn “lịch” có nghĩa là lịch trình, là sự sắp phương, khách du lịch lo ngại về việc phátxếp về thời gian. Chính vì nội dung này triển du lịch một cách bền vững tại một sốnên người ta mới có thể phân biệt được du làng chài trong tương lai. Sở dĩ, ngư dânlịch với các hình thức rời khỏi nơi cư trú là người nắm giữ những giá trị văn hóa,thường xuyên khác như du học, đi học, đi họ còn sinh sống ở các làng chài thì cònlàm xa. văn hóa làng chài, di chuyển họ đi thì rất Tựu chung lại, du lịch là sự di chuyển có thể những nét văn hóa độc đáo của làngcủa con người trong thời gian nhàn rỗi để chài đó sẽ bị mai một dần.đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường Bài toán đặt ra ở đây là làm sao vừaxuyên của mình, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Hoạt động di dân lên bờ Ô nhiễm môi trường Làng chài Cửa Vạn Phát huy giá trị di sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
30 trang 239 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
138 trang 188 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0