Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại một số địa phương miền Trung Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững của một số địa phương miền Trung để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển DLST bền vững; đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại một số địa phương miền Trung Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/281837954PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON TOURISM GLOBALIZATIONAND TOURISM LOCALIZATIONConference Paper · May 2014CITATIONSREADS02301 author:Nguyen Quyet ThangHo Chi Minh City University of Technology (HUTECH)2 PUBLICATIONS0 CITATIONSSEE PROFILEAll content following this page was uploaded by Nguyen Quyet Thang on 17 September 2015.The user has requested enhancement of the downloaded file.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ ĐỊAPHƢƠNG MIỀN TRUNG – VIỆT NAMSOLUTIONS FOR SUSTAINABLE ECOTOURISM DEVELOPMENT OF CENTRALTOURISM REGION - VIETNAMTS. NGUYỄN QUYẾT THẮNGTrưởng Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM(HUTECH)- Địa chỉ email tác giả liên lạc: thangnq1972@gmail.com--------------------------------------------------------------------------------------------------------Tóm tắt: Là vùng đất trải dài theo điểm nhấn của đề án “Con đường di sản thế giới”, cácđịa phương miền Trung được giới hạn trong nghiên cứu này kéo dài từ Quảng Bình đến QuảngNam. Đây là những địa phương không chỉ có bề dày về lịch sử văn hóa to lớn mà còn được đánhgiá là có tiềm năng và thế mạnh để phát triển hoạt động du lịch sinh thái (DLST). Tuy nhiên, chođến nay việc đầu tư, phát triển các loại hình DLST vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của vùngvà chưa mang đầy đủ những đặc trưng vốn có của nó. Do đó đã bắt đầu bộc lộ những yếu kém,gây tác động xấu đến môi trường, cảnh quan. Nghiên cứu này đi sâu vào việc đánh giá thựctrạng phát triển du lịch sinh thái bền vững của một số địa phương miền Trung để từ đó đưa racác giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển DLST bền vững; đóng góp tích cực vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của vùng.Từ khóa: Du lịch sinh thái; phát triển du lịch sinh thái bền vững, một số địa phương miền Trung– Việt Nam; thực trạng, giải phápSummary: Stated in the project “World Heritage Route”, various locals of the Central have beennarrowed in this research from Quang Binh to Quang Nam Province. These are locals which have a largeamount of historical value and have been evaluated as tourism regions with rich potentials for developingecotourism activities. However, the investment and development of ecotourrism kinds have beencommensurate neither with the potentiality of the region nor provide incident characteristics suficiently.They have revealed weaknesses which impact on the environment and landscapes. The research tends toevaluate the current status of ecotourism development of some locals in the Central in order to havesolutions for sustainable ecotourism development and contribute positively to social-economicdevelopment of the whole region as well.Key words: ecotoursim, sustainable ecotourism development, locals in the Central,current status, solutions.---------------------------------------------------------I. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Hiệp hội DLST th gi i (The Internatinal Ecotourism Society- TIES): Từđầu những năm 90 của th kỷ XX, DLST là loại hình phát triển nhanh nhất trong ngànhcông nghiệp du lịch, v i tốc độ phát triển tăng khoảng 20% đ n 34% mỗi năm. Năm 2004DLST đã tăng nhanh hơn 3 lần so v i toàn bộ ngành công nghiệp du lịch toàn cầu (TIES,2006). DLST được dự báo đ n năm 2020 là phân ngành có tốc độ phát triển nhanh nhấttrong hoạt động du lịch, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh t của nhiều vùng,nhiều quốc gia (WTTC, 2010). Còn nhiều vấn đề cần thảo luận về DLST, tuy nhiên cómột điều chắc chắn rằng: Du lịch sinh thái đúng nghĩa không đồng nghĩa v i du lịch tựnhiên, du lịch đại chúng (Masstourist). Vấn đề đặt ra là làm sao để có thể phát triển đựơcDLST bền vững bởi khái niệm về du lịch sinh thái và du lịch bền vững chưa hẳn đãđồng nhất v i nhau. DLST có khả năng nhưng không tất y u là một hình thức của du lịchbền vững (Andrum, 1998). Phát triển DLST n u không có k hoạch, không có sự quản lý chặtchẽ thì bên cạnh những mặt tích cực đạt được cũng sẽ phát sinh nhiều tiêu cực mà hậu quả củanó không lường trư c được như: Làm ô nhiễm và tàn phá môi trường sinh thái; tạo nên nguycơ lai tạp các giá trị văn hóa bản địa, làm mất đi bản sắc văn hóa truyền thống v.v... Khi đóxét trên toàn xã hội, cái lợi thu đựơc không đủ bù đắp chi phí để khắc phục hậu quả của nó. Từthực t này người ta đã đề cập đ n một quan điểm m i đó là phát triển DLST bền vững.Để phát triển DLST bền vững phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nó; trong đó 03nhóm mục tiêu về kinh t , xã hội, môi trường được coi là có tầm quan trọng như nhau,phải được giải quy t một cách cân đối để đạt được sự phát triển bền vữngTrong Chi n lược phát triển du lịch Việt Nam đ n năm 2020, tầm nhìn đ n năm 2030,các địa phương từ Quảng Bình đ n Quảng Nam đều nằm thuộc cả 02 vùng du lịch, đó là: vùngBắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Các địa phương trên là địa bàn được coi là điểmnhấn của đề án “Con đường di sản th gi i” được khởi xư ng từ năm 2002 v i việc k t nối năm(05) di sản văn hóa và thiên nhiên th gi i bao gồm: Vườn quốc gia Phong Nha - KẻBàng (Quảng Bình); Quần thể di tích Cố đô Hu và Nhã nhạc cung đình Hu (TT. Hu );Thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An (Quảng Nam). Bên cạnh bề dày văn hóa to l n các địaphương trên cũng có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú; đây chính là tiềmnăng và th mạnh để phát triển loại hình DLST bên cạnh về th mạnh du lịch văn hóa.Việc khai thác tốt loại hình DLST các địa phương này sẽ góp phần “cộng hưởng” v i dulịch văn hóa, đem lại giá trị to l n cho hoạt động du lịch của cả vùngThực t trong những năm vừa qua, hoạt động du lịch sinh thái ở nhiều địa phươngmiền Trung rất khởi sắc. Số lượng các dự án đầu tư vào DLST cũng như số lượng kháchtham gia DLST tại nhiều điểm tài nguyên tăng nhanh. Tuy nhiên, bên cạnh những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại một số địa phương miền Trung Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/281837954PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON TOURISM GLOBALIZATIONAND TOURISM LOCALIZATIONConference Paper · May 2014CITATIONSREADS02301 author:Nguyen Quyet ThangHo Chi Minh City University of Technology (HUTECH)2 PUBLICATIONS0 CITATIONSSEE PROFILEAll content following this page was uploaded by Nguyen Quyet Thang on 17 September 2015.The user has requested enhancement of the downloaded file.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ ĐỊAPHƢƠNG MIỀN TRUNG – VIỆT NAMSOLUTIONS FOR SUSTAINABLE ECOTOURISM DEVELOPMENT OF CENTRALTOURISM REGION - VIETNAMTS. NGUYỄN QUYẾT THẮNGTrưởng Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM(HUTECH)- Địa chỉ email tác giả liên lạc: thangnq1972@gmail.com--------------------------------------------------------------------------------------------------------Tóm tắt: Là vùng đất trải dài theo điểm nhấn của đề án “Con đường di sản thế giới”, cácđịa phương miền Trung được giới hạn trong nghiên cứu này kéo dài từ Quảng Bình đến QuảngNam. Đây là những địa phương không chỉ có bề dày về lịch sử văn hóa to lớn mà còn được đánhgiá là có tiềm năng và thế mạnh để phát triển hoạt động du lịch sinh thái (DLST). Tuy nhiên, chođến nay việc đầu tư, phát triển các loại hình DLST vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của vùngvà chưa mang đầy đủ những đặc trưng vốn có của nó. Do đó đã bắt đầu bộc lộ những yếu kém,gây tác động xấu đến môi trường, cảnh quan. Nghiên cứu này đi sâu vào việc đánh giá thựctrạng phát triển du lịch sinh thái bền vững của một số địa phương miền Trung để từ đó đưa racác giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển DLST bền vững; đóng góp tích cực vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của vùng.Từ khóa: Du lịch sinh thái; phát triển du lịch sinh thái bền vững, một số địa phương miền Trung– Việt Nam; thực trạng, giải phápSummary: Stated in the project “World Heritage Route”, various locals of the Central have beennarrowed in this research from Quang Binh to Quang Nam Province. These are locals which have a largeamount of historical value and have been evaluated as tourism regions with rich potentials for developingecotourism activities. However, the investment and development of ecotourrism kinds have beencommensurate neither with the potentiality of the region nor provide incident characteristics suficiently.They have revealed weaknesses which impact on the environment and landscapes. The research tends toevaluate the current status of ecotourism development of some locals in the Central in order to havesolutions for sustainable ecotourism development and contribute positively to social-economicdevelopment of the whole region as well.Key words: ecotoursim, sustainable ecotourism development, locals in the Central,current status, solutions.---------------------------------------------------------I. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Hiệp hội DLST th gi i (The Internatinal Ecotourism Society- TIES): Từđầu những năm 90 của th kỷ XX, DLST là loại hình phát triển nhanh nhất trong ngànhcông nghiệp du lịch, v i tốc độ phát triển tăng khoảng 20% đ n 34% mỗi năm. Năm 2004DLST đã tăng nhanh hơn 3 lần so v i toàn bộ ngành công nghiệp du lịch toàn cầu (TIES,2006). DLST được dự báo đ n năm 2020 là phân ngành có tốc độ phát triển nhanh nhấttrong hoạt động du lịch, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh t của nhiều vùng,nhiều quốc gia (WTTC, 2010). Còn nhiều vấn đề cần thảo luận về DLST, tuy nhiên cómột điều chắc chắn rằng: Du lịch sinh thái đúng nghĩa không đồng nghĩa v i du lịch tựnhiên, du lịch đại chúng (Masstourist). Vấn đề đặt ra là làm sao để có thể phát triển đựơcDLST bền vững bởi khái niệm về du lịch sinh thái và du lịch bền vững chưa hẳn đãđồng nhất v i nhau. DLST có khả năng nhưng không tất y u là một hình thức của du lịchbền vững (Andrum, 1998). Phát triển DLST n u không có k hoạch, không có sự quản lý chặtchẽ thì bên cạnh những mặt tích cực đạt được cũng sẽ phát sinh nhiều tiêu cực mà hậu quả củanó không lường trư c được như: Làm ô nhiễm và tàn phá môi trường sinh thái; tạo nên nguycơ lai tạp các giá trị văn hóa bản địa, làm mất đi bản sắc văn hóa truyền thống v.v... Khi đóxét trên toàn xã hội, cái lợi thu đựơc không đủ bù đắp chi phí để khắc phục hậu quả của nó. Từthực t này người ta đã đề cập đ n một quan điểm m i đó là phát triển DLST bền vững.Để phát triển DLST bền vững phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nó; trong đó 03nhóm mục tiêu về kinh t , xã hội, môi trường được coi là có tầm quan trọng như nhau,phải được giải quy t một cách cân đối để đạt được sự phát triển bền vữngTrong Chi n lược phát triển du lịch Việt Nam đ n năm 2020, tầm nhìn đ n năm 2030,các địa phương từ Quảng Bình đ n Quảng Nam đều nằm thuộc cả 02 vùng du lịch, đó là: vùngBắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Các địa phương trên là địa bàn được coi là điểmnhấn của đề án “Con đường di sản th gi i” được khởi xư ng từ năm 2002 v i việc k t nối năm(05) di sản văn hóa và thiên nhiên th gi i bao gồm: Vườn quốc gia Phong Nha - KẻBàng (Quảng Bình); Quần thể di tích Cố đô Hu và Nhã nhạc cung đình Hu (TT. Hu );Thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An (Quảng Nam). Bên cạnh bề dày văn hóa to l n các địaphương trên cũng có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú; đây chính là tiềmnăng và th mạnh để phát triển loại hình DLST bên cạnh về th mạnh du lịch văn hóa.Việc khai thác tốt loại hình DLST các địa phương này sẽ góp phần “cộng hưởng” v i dulịch văn hóa, đem lại giá trị to l n cho hoạt động du lịch của cả vùngThực t trong những năm vừa qua, hoạt động du lịch sinh thái ở nhiều địa phươngmiền Trung rất khởi sắc. Số lượng các dự án đầu tư vào DLST cũng như số lượng kháchtham gia DLST tại nhiều điểm tài nguyên tăng nhanh. Tuy nhiên, bên cạnh những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Phát triển du lịch sinh thái bền vững Thực trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Tỉnh miền TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 93 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
3 trang 71 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 58 1 0 -
226 trang 54 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0