Danh mục

Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng điện tử điện lạnh tại Việt Nam - 1

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trong tình hình thế giới ngày càng phẳng, với bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, để thành công các doanh nghiệp càng phải càng biết tầm quan trọng của hệ thống phân phối đóng góp như thế nào tới thành công của doanh nghiệp Không ai có thể nghi ngờ về vai trò quyết định của các thành viên kênh phân phối - cầu nối giữa DN và người tiêu dùng cuối cùng. Với những tên gọi khác nhau: nhà phân phối, đại lý ủy quyền,.. trong mô hình bán hàng qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng điện tử điện lạnh tại Việt Nam - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trong tình hình thế giới ngày càng phẳng, với bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, để thành công các doanh nghiệp càng phải càng biết tầm quan trọng của h ệ thống phân phối đóng góp như thế nào tới thành công của doanh nghiệp Không ai có th ể nghi ngờ về vai trò quyết định của các thành viên kênh phân phối - cầu nối giữa DN và người tiêu dùng cuối cùng. Với những tên gọi khác nhau: nhà phân phối, đại lý ủy quyền,.. trong mô hình bán hàng qua hệ thống phân phối, hay đội ngũ cộng tác viên trong mô hình bán hàng trực tiếp. Những thành viên kênh phân phối như những cánh tay của mỗi DN vươn tới mọi ngóc n gách của thị trường, mang lại sự tiện dụng tối đa cho người tiêu dùng m ục tiêu và sự thành công của mỗi sản phẩm. Tuy nhiên, cũng chính kênh phân phối lại là yếu tố khó kiểm soát nhất Một thực trạng có thể thấy rõ ở các doanh nghiệp Việt Nam đó là sự manh mún, nhỏ lẻ, ch ưa có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất – nhà phân phối (người bán buôn) – nhà bán lẻ - khách hàng cuối cùng. Không ít DN đã cố gắng liên tiếp tung ra nh ững chương trình khuyến mãi, nhưng thường xuyên bỏ qua những chính sách khuyến khích hợp tác lâu dài. Trong một mức độ nào đó, chính sách khuyến m ãi làm tăng đột biến doanh thu của nhà phân phối, nhưng hiệu quả không kéo dài, đồng thời làm nảy sinh tâm lý kinh doanh chụp giật, và nh ững đòi hỏi ngày càng cao của các nh à phân phối, làm thâm thủng ngân sách thị trường của các DN, và gây nên sự thiếu tin tưởng, thậm chí sự xung đột giữa hai b ên.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhóm ngành điện lạnh là một nhóm ngành rất phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, việc phân phối của nó cũng không tránh khỏi những nh ược điểm của ngành phân phối Việt Nam , vẫn thiếu sự liên kết giữa các thành viên trong hệ thống phân phối và chúng ta đang cần một “Giải p háp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng điện tử điện lạnh tại thị trường Việt Nam”. Đó cũng là lý do em chọn đề tài này. PH ẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI VÀ LIÊN KẾT. 1 .1. K hái quát về phân phối và chức năng của phân phối. 1 .1.1.Vai trò và chức năng của kênh phân phối. Ngày nay hầu hết những người sản xuất đều cung cấp sản phẩm của mình cho th ị trường qua các trung gian phân phối. Những trung gian phân phối hợp thành một hệ thống kênh phân phối (còn được gọi là kênh marketing hay kênh thương m ại). Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở kinh doanh phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ n gười sản xuất đến người tiêu dùng. 1 .1.2.Vai trò của các trung gian phân phối. Có nhiều lý do để những ngư ời sản xuất chuyển giao một phần hay toàn bộ phần công việc tiêu thụ cho những người trung gian phân phối. Việc chuyển giao n ày cũng có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm được bán như th ế nào và bán cho ai. Tuy nhiên, việc b án sản phẩm của mình qua các trung gian đem lại cho nh à sản xuất nhiều lợi thế.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nhiều nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phẩn phối trực tiếp sản phẩm của mình đến tận người tiee dùng cuối cùng, vì việc phân phối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực. - Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lư ợng bán sẽ tăng hơn do đ ảm b ảo đ ược việc phân phối rộng khắp và đưa được sản phẩm đến các thị trư ờng mục tiêu một cách nhanh chóng. - Việc marketing trực tiếp có thể đòi hỏi nhiều nhà sản xuất trở thành người trung gian muabans các sản phẩm bổ sung của những nhà sản xuất khác để đ ạt được việc tiết kiệm nhờ phân phối đại trà. Ngay cả khi người sản xuất có đủ điều kiện để thiết lập riêng kênh phân phối của mình nh ưng có kh ả năng đ ạt nhiều lợi nhuận h ơn bằng cách tăng thêm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh chính của mình thì họ vẫn lựa chọn cách phân phối sản phẩm thống qua các trung gian. Nếu một doanh nghiệp đạt được tỉ su ...

Tài liệu được xem nhiều: