Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng phát triển Kinh tế tập thể tại Việt Nam qua đó đưa ra một vài giải pháp hữu ích giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi thế cạnh tranh nhằm phát triển khu vực kinh tế này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam thời kỳ hội nhập
NGÀNH KINH TẾ
Giải pháp phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam
thời kỳ hội nhập
Development solutions for collective economic in Vietnam
period of integration
Trần Thị Hằng
Email: tranhang.k48neu@gmail.com
Trường Đại học Sao Đỏ
Ngày nhận bài: 18/12/2019
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 5/3/2020
Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020
Thị Hằng
Tóm tắt
Hội nhập kinh tế quốc tế với sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN và các hiệp định tự do thương mại
đã tạo áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các khu vực kinh tế, trong đó có khu vực Kinh tế tập
thể phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, phát triển Kinh tế tập thể còn gặp nhiều khó
khăn, cản trở lớn do quy mô vốn nhỏ, quy mô sản xuất nhỏ, sức tiêu thụ của thị trường giảm. Nghiên cứu
này nhằm đánh giá thực trạng phát triển Kinh tế tập thể tại Việt Nam qua đó đưa ra một vài giải pháp hữu
ích giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi thế cạnh tranh nhằm phát triển khu vực kinh tế này.
Từ khóa: Kinh tế tập thể; hợp tác xã; thời kỳ hội nhập.
Abstract
International economic integration with the formation of the ASEAN Economic Community and free trade
agreements has created increasing pressure on competition to require economic sectors, including
the collective economic sector must improve our competitiveness. However, the development of the
collective economy still faces many difficulties and major obstacles due to small capital size, small scale
of production, and reduced consumption of the market. This study aims to assess the current situation of
collective economic development in Vietnam, thereby offering some useful solutions to improve operational
efficiency and competitive advantage to develop this economic sector.
Keywords: Collective economic; cooperation; period of integration.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Luật HTX năm 2012 đã thể hiện được tư duy mô
hình HTX kiểu mới, hạt nhân là hợp tác, góp phần
Kinh tế tập thể (KTTT) được khẳng định là một bộ hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với nền kinh
phận không thể thiếu trong nền kinh tế, hiện đang tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong
đóng góp 10% GDP của cả nước và đặc biệt có vai
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh
trò quan trọng trong mục tiêu kinh tế tăng trưởng
ngày càng gay gắt. Đến nay, KTTT có nhiều chuyển
bền vững, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo
biến, nhiều loại hình phát triển đa dạng trên các lĩnh
và cải thiện môi trường. KTTT có vai trò quan trọng
vực, từng bước phát huy hiệu quả, góp phần xây
với nền kinh tế - xã hội. Thực tế đã chứng minh,
dựng nông thôn mới, giảm nghèo, nâng cao đời
trong mỗi giai đoạn phát triển, KTTT luôn luôn có
sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội của đất
đóng góp quan trọng. Bước sang thời kỳ đổi mới,
KTTT mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng vẫn luôn nước, điều đó khẳng định Nghị quyết 13 là một chủ
nỗ lực, tự đổi mới vươn lên và ngày càng thể hiện trương đúng đắn đã giúp các HTX từng bước thoát
đúng vai trò, bản chất HTX, đặc biệt là từ khi có khỏi tình trạng yếu kém.
Theo đánh giá của ông Đào Xuân Cần, Chủ tịch
Người phản biện: 1. PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh Liên minh HTX Việt Nam, 10 năm qua, khu vực
2. TS. Nguyễn Minh Tuấn KTTT đã và đang tiếp tục phát triển cả về số lượng,
Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020 61
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
chất lượng và hiệu quả. Kinh tế tập thể đã phát Phát triển KTTT là một chủ trương lớn của Ðảng
triển trên tất cả các lĩnh vực nông - lâm - ngư - và Nhà nước, đồng thời đây cũng là sự nghiệp hết
diêm nghiệp, giao thông vận tải, quản lý chợ, dịch sức khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải kiên trì. Nghị
vụ thương mại, vệ sinh môi trường, HTX trường quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Hội nghị
học, y tế, du lịch trên khắp các tỉnh, thành, địa bàn lần thứ 5 Trung ương khóa IX nêu rõ quan điểm cơ
của cả nước. Khu vực này đã góp phần quan trọng bản cho phát triển mô hình tổ chức HTX ở nước ta
trong giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, là: “KTTT với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà
xoá đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, giữ gìn và nòng cốt là HTX, dựa trên sở hữu của các thành
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, củng cố khối đại viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những
đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng nông thôn mới thời người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các
kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần
kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa
Năm 2019, cả nước có khoảng 1.500 HTX sản
...