Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành môi trường Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài nguyên và Môi trường là ngành đa lĩnh vực, do đó, nguồn nhân lực cho ngành luôn là vấn đề được Bộ TN&MT quan tâm và đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TN&MT và Bộ đã có nhiều chủ trương, định hướng đúng để giải quyết vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành môi trường Việt Nam QUẢN LÝ - KINH TẾ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Th.S Lê Quang Nghĩa Trung tâm Tin học & Ngoại ngữ - Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị Email: nghialq@utm.edu.vn Tóm tắt: Tài nguyên và Môi trường là ngành đa lĩnh vực, do đó, nguồn nhân lực chongành luôn là vấn đề được Bộ TN&MT quan tâm và đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu thực tếhiện nay, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TN&MT và Bộ đã cónhiều chủ trương, định hướng đúng để giải quyết vấn đề này. Từ khóa: Quản lý nhân lực, Tài nguyên môi trường 1. Thực trạng về nguồn nhân lực cơ bộ, công chức có chuyên ngành đào tạo phùquan quản lý nhà nước ngành môi trường hợp với vị trí công tác không nhiều). Ở Trung ương, còn thiếu những cán bộ công chức có Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển trình độ cao, chuyên môn sâu. Ở địa phương,mạnh mẽ của hệ thống tổ chức bộ máy quản đội ngũ cán bộ công chức còn thiếu về sốlý nhà nước (QLNN) về BVMT, đội ngũ công lượng và hạn chế trong kỹ năng quản lý. Độichức, viên chức ngành môi trường đã phát ngũ cán bộ quản lý môi trường tại cấp quận,triển về số lượng, trưởng thành một bước huyện, phường, xã còn thiếu và hầu hết chưavề chất lượng, đáp ứng với yêu cầu của nền có cán bộ được đào tạo chuyên ngành về môikinh tế thị trường và có những đóng góp đáng trường.kể trong sự nghiệp phát triển của ngành môitrường nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội Từ những vấn đề thực tiễn đòi hỏi ngànhnói chung. Hiện ngành môi trường đang có môi trường phải có chiến lược phát triển phùmột đội ngũ cán bộ với trình độ chuyên môn hợp, có tầm nhìn, đánh giá đúng xu thế phátvà ngoại ngữ tốt tham gia tích cực, hiệu quả triển kinh tế - xã hội, đưa ra chiến lược pháttrong công tác QLNN về môi trường. triển lâu dài của ngành. Đó là kiện toàn tổ chức bộ máy, phát triển nguồn nhân lực quản Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đội ngũ lý môi trường thông qua đào tạo, bồi dưỡngcán bộ làm công tác QLNN về môi trường vẫn nâng cao trình độ, năng lực quản lý, trình độcòn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng về chất chuyên môn, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹlượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ chưa phù hợp thuật đảm bảo đáp ứng được yêu cầu nhiệm(số cán bộ, công chức được đào tạo về kỹ vụ QLNN trong tình hình mới.thuật nhiều hơn số cán bộ công chức đượcđào tạo về nghiệp vụ quản lý, kinh tế; Số cán Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆĐảng xác định: “Xây dựng chiến lược phát hoạt động của cơ quan QLNN, có vai trò quyếttriển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng định đến sự phát triển của ngành cũng nhưngành, từng lĩnh vực với những giải pháp đất nước, là những người trực tiếp tham giađồng bộ”. Việc xác định phát triển nguồn vào quá trình xây dựng và thực thi luật pháp,nhân lực cơ quan QLNN ngành môi trường quản lý 18 lĩnh vực của ngành môi trường;Việt Nam thông qua công tác đào tạo và bồi tham mưu, hoạch định, tổ chức thực hiện vàdưỡng, chính là cụ thể hóa quan điểm của thanh tra, kiểm tra việc thực thi các đường lối,Đảng ta trong hoạt động QLNN. Theo đó, phát chính sách về lĩnh vực môi trường.triển nguồn nhân lực cơ quan QLNN ngànhmôi trường là tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 Hiện nay, việc bố trí, sử dụng, thu hút, trọngđột phá chiến lược, hoàn thiện thể chế kinh tế dụng nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam nóithị trường xã hội chủ nghĩa: “Đổi mới căn bản, chung và ngành môi trường nói riêng đangtoàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn được quan tâm và là mục tiêu trọng tâm củanhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng ngành môi trường cần hướng tới trong việccao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ”. nâng cao chất lượng nền công vụ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc thu hút, trọng dụng nhân Với chủ trương chuyển mạnh quá trình tài đang gặp những khó khăn, thách thức đóđào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cơ quan là việc vận dụng những ưu điểm của mô hìnhQLNN ngành môi trường chủ yếu từ trang bị công vụ - việc làm, khắc phục những hạn chếkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực của mô hình công vụ - chức nghiệp ở Việtvà phẩm chất cán bộ; học đi đôi với hành, lý Nam hiện nay; Nhiều quan điểm cải cách vàluận gắn với thực tiễn. Đào tạo và bồi dưỡng nội dung đổi mới về công vụ, công chức đãphải gắn với nhu cầu phát triển của đơn vị, cơ được quy định trong các văn bản quy phạmquan, gắn với yêu cầu phát triển nguồn nhân pháp luật nhưng nhận thức còn chưa thốnglực và thị trường lao động. Đây là quan điểm nhất và thiếu kiên quyết trong triển khai thựcđịnh hướng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện; Yêu cầu về cải cách hành chính, chínhnguồn nhân lực cơ quan QLNN ngành môi sách về tiền lương, hướng tới mục tiêu bảotrường ở nước ta trong những năm tới. đảm cho công chức có thể sống được bằng lương. Mục đích cuối cùng của công tác đào tạo,bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ngành Ngoài ra, việc tuyển dụng nhân lực mớimôi trường xét đến cùng là sử dụng tối đa của ngành môi trường cần gắn với việc cơnguồn nhân lực, tăng cường hiệu lực và hiệu cấu lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chếquả của công tác QLNN về BVMT trong thời theo mục tiêu đổi mới về chất, thay thế mạnhkỳ hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay mẽ những người không đáp ứng được yêuphát triển nguồn nhân lực còn thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành môi trường Việt Nam QUẢN LÝ - KINH TẾ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Th.S Lê Quang Nghĩa Trung tâm Tin học & Ngoại ngữ - Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị Email: nghialq@utm.edu.vn Tóm tắt: Tài nguyên và Môi trường là ngành đa lĩnh vực, do đó, nguồn nhân lực chongành luôn là vấn đề được Bộ TN&MT quan tâm và đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu thực tếhiện nay, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TN&MT và Bộ đã cónhiều chủ trương, định hướng đúng để giải quyết vấn đề này. Từ khóa: Quản lý nhân lực, Tài nguyên môi trường 1. Thực trạng về nguồn nhân lực cơ bộ, công chức có chuyên ngành đào tạo phùquan quản lý nhà nước ngành môi trường hợp với vị trí công tác không nhiều). Ở Trung ương, còn thiếu những cán bộ công chức có Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển trình độ cao, chuyên môn sâu. Ở địa phương,mạnh mẽ của hệ thống tổ chức bộ máy quản đội ngũ cán bộ công chức còn thiếu về sốlý nhà nước (QLNN) về BVMT, đội ngũ công lượng và hạn chế trong kỹ năng quản lý. Độichức, viên chức ngành môi trường đã phát ngũ cán bộ quản lý môi trường tại cấp quận,triển về số lượng, trưởng thành một bước huyện, phường, xã còn thiếu và hầu hết chưavề chất lượng, đáp ứng với yêu cầu của nền có cán bộ được đào tạo chuyên ngành về môikinh tế thị trường và có những đóng góp đáng trường.kể trong sự nghiệp phát triển của ngành môitrường nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội Từ những vấn đề thực tiễn đòi hỏi ngànhnói chung. Hiện ngành môi trường đang có môi trường phải có chiến lược phát triển phùmột đội ngũ cán bộ với trình độ chuyên môn hợp, có tầm nhìn, đánh giá đúng xu thế phátvà ngoại ngữ tốt tham gia tích cực, hiệu quả triển kinh tế - xã hội, đưa ra chiến lược pháttrong công tác QLNN về môi trường. triển lâu dài của ngành. Đó là kiện toàn tổ chức bộ máy, phát triển nguồn nhân lực quản Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đội ngũ lý môi trường thông qua đào tạo, bồi dưỡngcán bộ làm công tác QLNN về môi trường vẫn nâng cao trình độ, năng lực quản lý, trình độcòn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng về chất chuyên môn, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹlượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ chưa phù hợp thuật đảm bảo đáp ứng được yêu cầu nhiệm(số cán bộ, công chức được đào tạo về kỹ vụ QLNN trong tình hình mới.thuật nhiều hơn số cán bộ công chức đượcđào tạo về nghiệp vụ quản lý, kinh tế; Số cán Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆĐảng xác định: “Xây dựng chiến lược phát hoạt động của cơ quan QLNN, có vai trò quyếttriển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng định đến sự phát triển của ngành cũng nhưngành, từng lĩnh vực với những giải pháp đất nước, là những người trực tiếp tham giađồng bộ”. Việc xác định phát triển nguồn vào quá trình xây dựng và thực thi luật pháp,nhân lực cơ quan QLNN ngành môi trường quản lý 18 lĩnh vực của ngành môi trường;Việt Nam thông qua công tác đào tạo và bồi tham mưu, hoạch định, tổ chức thực hiện vàdưỡng, chính là cụ thể hóa quan điểm của thanh tra, kiểm tra việc thực thi các đường lối,Đảng ta trong hoạt động QLNN. Theo đó, phát chính sách về lĩnh vực môi trường.triển nguồn nhân lực cơ quan QLNN ngànhmôi trường là tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 Hiện nay, việc bố trí, sử dụng, thu hút, trọngđột phá chiến lược, hoàn thiện thể chế kinh tế dụng nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam nóithị trường xã hội chủ nghĩa: “Đổi mới căn bản, chung và ngành môi trường nói riêng đangtoàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn được quan tâm và là mục tiêu trọng tâm củanhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng ngành môi trường cần hướng tới trong việccao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ”. nâng cao chất lượng nền công vụ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc thu hút, trọng dụng nhân Với chủ trương chuyển mạnh quá trình tài đang gặp những khó khăn, thách thức đóđào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cơ quan là việc vận dụng những ưu điểm của mô hìnhQLNN ngành môi trường chủ yếu từ trang bị công vụ - việc làm, khắc phục những hạn chếkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực của mô hình công vụ - chức nghiệp ở Việtvà phẩm chất cán bộ; học đi đôi với hành, lý Nam hiện nay; Nhiều quan điểm cải cách vàluận gắn với thực tiễn. Đào tạo và bồi dưỡng nội dung đổi mới về công vụ, công chức đãphải gắn với nhu cầu phát triển của đơn vị, cơ được quy định trong các văn bản quy phạmquan, gắn với yêu cầu phát triển nguồn nhân pháp luật nhưng nhận thức còn chưa thốnglực và thị trường lao động. Đây là quan điểm nhất và thiếu kiên quyết trong triển khai thựcđịnh hướng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện; Yêu cầu về cải cách hành chính, chínhnguồn nhân lực cơ quan QLNN ngành môi sách về tiền lương, hướng tới mục tiêu bảotrường ở nước ta trong những năm tới. đảm cho công chức có thể sống được bằng lương. Mục đích cuối cùng của công tác đào tạo,bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ngành Ngoài ra, việc tuyển dụng nhân lực mớimôi trường xét đến cùng là sử dụng tối đa của ngành môi trường cần gắn với việc cơnguồn nhân lực, tăng cường hiệu lực và hiệu cấu lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chếquả của công tác QLNN về BVMT trong thời theo mục tiêu đổi mới về chất, thay thế mạnhkỳ hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay mẽ những người không đáp ứng được yêuphát triển nguồn nhân lực còn thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhân lực Tài nguyên môi trường Quản lý môi trường Kết cấu hạ tầng đồng bộ Mô hình công vụ - chức nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 143 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 136 0 0 -
13 trang 136 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 128 0 0 -
8 trang 121 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 95 0 0