Danh mục

Giải pháp phát triển thị trường cho các hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 883.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập tới các vấn đề: sự tham gia thị trường của các hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc và một số giải pháp phát triển thị trường vùng biên giới. Việc nghiên cứu đặc điểm phổ biến và tính đặc thù của nền kinh tế thị trường vùng cao sẽ đem lại sự phát triển đột phá trong nghiên cứu địa lí kinh tế vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển thị trường cho các hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC Phí Hùng Cường(1) - Vũ Vân Anh(2) K inh tế hộ nước ta nói chung, các vùng miền nói riêng, đặc biệt ở vùng Trung du miền núi phía Bắc còn nhiều khó khăn, hạn chế. Nghiên cứu phát triển kinh tế thịtrường nói chung và thị trường vùng cao biên giới nói riêng đòi hỏi phải có cách tiếp cậnkhoa học và sáng tạo, vừa phải tôn trọng những qui luật phổ biến của nền kinh tế thị trườngcả nước, vừa phải tính tới tính đặc thù của vùng cao biên giới. Bài viết đề cập tới các vấn đề:sự tham gia thị trường của các hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc và một số giảipháp phát triển thị trường vùng biên giới. Việc nghiên cứu đặc điểm phổ biến và tính đặc thùcủa nền kinh tế thị trường vùng cao sẽ đem lại sự phát triển đột phá trong nghiên cứu địa líkinh tế vùng. Từ khóa: Thị trường; giải pháp phát triển thị trường; biên giới; Đông Bắc; dân tộcthiểu số. Vùng dân tộc và miền núi chiếm gần 3/4 được đáng khích lệ tuy nhiên, theo chúng tôi, vấndiện tích tự nhiên của Việt Nam, là địa bàn sinh đề cốt lõi về mặt lí thuyết cần được làm rõ, đó làsống của 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu quan điểm và cách tiếp cận thị trường vùng caosố (DTTS) với trên 13,39 triệu người, chiếm nhất là sự tham gia thị trường của các hộ dân tộc14,6% dân số cả nước1. Vùng dân tộc và miền thiểu số ở đây.núi là nơi tập trung tài nguyên, khoáng sản vàtiềm năng lớn về thủy điện, là đầu nguồn của 1. Đặc điểm thị trường vùng biên giớihàng ngàn sông, suối, cung cấp nước ngọt, duy Đông Bắctrì cân bằng sinh thái, điều kiện khí hậu nhiều Không gian lãnh thổ vùng biên giới Đôngtiểu vùng thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm Bắc Việt Nam bao gồm 4 tỉnh: Lạng Sơn, Caonghiệp và chăn nuôi. Tuy nhiên, vùng dân tộc và Bằng, Hà Giang, Lào Cai với tổng diện tích làmiền núi còn gặp nhiều khó khăn, thách thức: địa 29.327,5 km2 (10,6% diện tích cả nước). Số dânhình vùng dân tộc và miền núi rất phức tạp, hiểm là 2.697,2 nghìn người (2015) chiếm khoảngtrở, thường xuyên chịu ảnh hưởng và tác động 4,3% dân số cả nước.lớn của thiên tai, lũ lụt hạn chế lớn cho việc mởrộng giao lưu, nhất là những vùng cao, vùng sâu, Lãnh thổ vùng biên giới Đông Bắc Việtvùng xa, vùng biên giới. Nhiều vùng có độ dốc Nam có khoảng 1000 km đường biên giới tiếplớn, đất đai bị xói mòn, bạc màu, cằn cỗi (nhất giáp với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trunglà khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và miền Trung). Quốc) ở phía Bắc, phía Đông giáp biển, phía TâyVề kinh tế, xã hội, do nhiều nguyên nhân khách và phía Nam tiếp giáp với các tỉnh Lai Châu,quan và chủ quan, kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc Điện Biên, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn,và miền núi còn chậm phát triển. Vùng cao biên Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng.giới Việt - Trung với tên gọi khác nhau, nhưng về Đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọngbản chất vẫn là vùng dân tộc thiểu số chậm phát về an ninh quốc phòng, kinh tế, chính trị và văntriển, hiện gặp nhiều khó khăn. Nhiều kết quả đạt hóa xã hội, đối ngoại, đặc biệt là về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nói riêng và1 . Số liệu điều tra kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số, cả nước nói chung. Vùng có tiềm năng lợi thế vềnăm 2015. nông – lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch, kinh tếNgày nhận bài: 20/4/2017; Ngày phản biện: 10/5/2017; Ngày duyệt đăng: 5/6/2017 51(1) Học viện Dân tộc; e-mail: phihungcuong@cema.gov.vn(2) Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; e-mail: vuvananhdhsptn@gmail.comTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆcửa khẩu và kinh tế biển. Đây cũng là vùng có Theo kết quả điều tra, gần như 100% hộnhiều dân tộc anh em sinh sống với bản sắc văn gia đình đều phản ánh, khó khăn nhất vẫn là yếuhóa riêng và độc đáo, có mối quan hệ mật thiết tố thị trường, bao gồm giá thị trường chủ yếu làvới thủ đô Hà Nội, với vùng kinh tế trọng điểm giá chợ; phương thức tham gia thị trường chủ yếuBắc Bộ. tại nhà, tại vườn, đối tác thị trường kinh tế hộ là thương lái. Từ đó rút ra một vấn đề rất bức xúc Theo số liệu của Tổng cục thống kê dân số trong công cuộc tái cơ cấu khu vực kinh tế tại cáccủa các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam địa phương khu vực vùng cao biên giới chính làlà 2.697,2 nghìn người (2013) chiếm khoảng sự cần thiết phải hỗ trợ cho khu vực kinh tế hộ4,3% dân số cả nước, trong đó nam chiếm 50,2%, kích hoạt năng lực cũng như điều kiện tham gianữ chiếm 49,8%. Mật độ dân số trung bình là 112 thị trường.người/km2, nơi có mật độ cao nhất là Lào Cai 102người/km2, nơi có mật độ thấp nhất là Cao Bằng Số liệu điều tra cho thấy, sự tham gia thị77 người/km2. Phần lớn dân cư sống ở nông thôn trường ở hầu hết các sản phẩm nông nghiệp, mặt(80%), dân thành thị chiếm tỉ lệ thấp (20%). Dân khác tiếp cận thị trường kém dẫn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: