Giải pháp quản lý thi công công trình xây dựng hiệu quả
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 29.99 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một công trình xây dựng thường có nhiều gói thầu, nhiều hạng mục khác nhau và trách nhiệm của người quản lý công trình xây dựng đó là phải đảm bảo đúng tiến độ công trình, sự kết hợp, điều hòa giữa các hạng mục được hiệu quả. Chất lượng của công trình xây dựng phải được hình thành từ chất lượng làm việc của nhân sự, của các nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị xây dựng, chất lượng của các công việc xây dựng riêng lẻ, của các hạng mục, bộ phận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý thi công công trình xây dựng hiệu quả GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HIỆU QUẢ Những năm gần đây, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc cả về trình độ quản lý lẫn kỹ thuật thi công, thành công trong việc thay thế nhà thầu ngoại trên sân nhà ở những dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ mỹ thuật cao. Tận dụng những lợi thế này, nhiều nhà thầu Việt tính đường vươn xa, cạnh tranh tại thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, để thành công và tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội, các chủ doanh nghiệp phải là người có khả năng giám sát, kiểm định quản lý chất lượng công trình một cách hiệu quả nhất. Một công trình xây dựng thường có nhiều gói thầu, nhiều hạng mục khác nhau và trách nhiệm của người quản lý công trình xây dựng đó là phải đảm bảo đúng tiến độ công trình, sự kết hợp, điều hòa giữa các hạng mục được hiệu quả. Chất lượng của công trình xây dựng phải được hình thành từ chất lượng làm việc của nhân sự, của các nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị xây dựng, chất lượng của các công việc xây dựng riêng lẻ, của các hạng mục, bộ phận. Tại sao phải quản lý chất lượng của công trình xây dựng? Đối với nhà thầu, quản lý tốt chất lượng công trình xây dựng sẽ giúp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, góp phần làm tăng năng suất lao động của nhân công. Đối với chủ đầu tư, việc quản lý tốt chất lượng một công trình xây dựng sẽ thỏa mãn được yêu cầu và nhu cầu của họ. Từ việc quản lý chất lượng công trình tốt, chủ đầu tư có thể tiến hành những hoạt động khác sau xây dựng đúng kế hoạch. Chất lượng công trình xây dựng đảm bảo thì khi vận hành công trình đó vào những mục đích nhất định được hiệu quả hơn. Ví dụ, đảm bảo được chất lượng công trình thi công cầu cống tốt thì khi khi đi vào vận hành, nó sẽ đáp ứng được nhu cầu của con người một cách hiệu quả và an toàn hơn. Trong quá trình quản lý chất lượng công trình, chủ thầu thường gặp phải những khó khăn gì? Số lượng nhân công lớn, chủ thầu xây dựng khó đảm bảo được chất lượng làm việc của mỗi người, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tổng thể của công trình. Có nhiều bộ phận, loại nguyên vật liệu khác nhau, chủ thầu xây dựng không quản lý được hết chất lượng của từng loại, dễ gây ra tình trạng hao hụt, mất mát, sử dụng phải những nguyên vật kiệu kém chất lượng. Chất lượng máy móc, thiết bị xây dựng vẫn luôn là vấn đề nan giải. Nhà thầu khó có thể nắm hết được chất lượng, hiệu quả vận hành của mỗi một thiết bị máy móc trong một tổng thể nhiều loại hình, mẫu mã cấu kiện trên thị trường. Mặt khác, chất lượng cấu kiện lại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công trình xây dựng, máy móc hỏng thì hiệu quả lao động của công nhân sẽ rất kém, chất lượng thi công của công trình cũng giảm sút đi. Trong một công trình xây dựng thường có nhiều hạng mục, bộ phận khác nhau. Những hạng mục đó có thể không có chung tính chất và nhà thầu rất khó có thể giám sát một cách tổng quát từng hạng mục một. Dẫn đến quá trình vận hành, xây dựng của mỗi bộ phận nhỏ trong tổng thể công trình lớn khó được điều hành linh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý thi công công trình xây dựng hiệu quả GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HIỆU QUẢ Những năm gần đây, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc cả về trình độ quản lý lẫn kỹ thuật thi công, thành công trong việc thay thế nhà thầu ngoại trên sân nhà ở những dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ mỹ thuật cao. Tận dụng những lợi thế này, nhiều nhà thầu Việt tính đường vươn xa, cạnh tranh tại thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, để thành công và tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội, các chủ doanh nghiệp phải là người có khả năng giám sát, kiểm định quản lý chất lượng công trình một cách hiệu quả nhất. Một công trình xây dựng thường có nhiều gói thầu, nhiều hạng mục khác nhau và trách nhiệm của người quản lý công trình xây dựng đó là phải đảm bảo đúng tiến độ công trình, sự kết hợp, điều hòa giữa các hạng mục được hiệu quả. Chất lượng của công trình xây dựng phải được hình thành từ chất lượng làm việc của nhân sự, của các nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị xây dựng, chất lượng của các công việc xây dựng riêng lẻ, của các hạng mục, bộ phận. Tại sao phải quản lý chất lượng của công trình xây dựng? Đối với nhà thầu, quản lý tốt chất lượng công trình xây dựng sẽ giúp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, góp phần làm tăng năng suất lao động của nhân công. Đối với chủ đầu tư, việc quản lý tốt chất lượng một công trình xây dựng sẽ thỏa mãn được yêu cầu và nhu cầu của họ. Từ việc quản lý chất lượng công trình tốt, chủ đầu tư có thể tiến hành những hoạt động khác sau xây dựng đúng kế hoạch. Chất lượng công trình xây dựng đảm bảo thì khi vận hành công trình đó vào những mục đích nhất định được hiệu quả hơn. Ví dụ, đảm bảo được chất lượng công trình thi công cầu cống tốt thì khi khi đi vào vận hành, nó sẽ đáp ứng được nhu cầu của con người một cách hiệu quả và an toàn hơn. Trong quá trình quản lý chất lượng công trình, chủ thầu thường gặp phải những khó khăn gì? Số lượng nhân công lớn, chủ thầu xây dựng khó đảm bảo được chất lượng làm việc của mỗi người, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tổng thể của công trình. Có nhiều bộ phận, loại nguyên vật liệu khác nhau, chủ thầu xây dựng không quản lý được hết chất lượng của từng loại, dễ gây ra tình trạng hao hụt, mất mát, sử dụng phải những nguyên vật kiệu kém chất lượng. Chất lượng máy móc, thiết bị xây dựng vẫn luôn là vấn đề nan giải. Nhà thầu khó có thể nắm hết được chất lượng, hiệu quả vận hành của mỗi một thiết bị máy móc trong một tổng thể nhiều loại hình, mẫu mã cấu kiện trên thị trường. Mặt khác, chất lượng cấu kiện lại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công trình xây dựng, máy móc hỏng thì hiệu quả lao động của công nhân sẽ rất kém, chất lượng thi công của công trình cũng giảm sút đi. Trong một công trình xây dựng thường có nhiều hạng mục, bộ phận khác nhau. Những hạng mục đó có thể không có chung tính chất và nhà thầu rất khó có thể giám sát một cách tổng quát từng hạng mục một. Dẫn đến quá trình vận hành, xây dựng của mỗi bộ phận nhỏ trong tổng thể công trình lớn khó được điều hành linh hoạt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý xây dựng Quản lý thi công công trình xây dựng Thi công công trình xây dựng Công trình xây dựng Chất lượng công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 408 0 0 -
2 trang 319 0 0
-
3 trang 193 0 0
-
44 trang 149 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 141 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 140 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
Công trình xây dựng và các tài liệu lưu trữ: Phần 1
195 trang 127 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 119 0 0