Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đánh giá thực trạng của xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam, thực trạng của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu từ đó đề xuất một số giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nayKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ths. Lê Thị Hằng Ngân Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính Th.s Nguyễn Hữu Trí - Cục Hải quan Lạng Sơn TÓM TẮT: Thủ tướng chính phủ phê duyệt QĐ số: 493/QĐ-TTG: Chiến lược xuấtnhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, trong đó “Mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vữngvới cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thươnghiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lựccủa tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã pháttriển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn cònnhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vữngtrong giai đoạn tới. Bài viết tập trung đánh giá thực trạng của xuất khẩu hàng hóa tại ViệtNam, thực trạng của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu từ đó đề xuất mộtsố giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay. TỪ KHÓA: xuất nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu, doanh nghiệp 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất khẩu hàng hóa được xem là nhân tố cấu thành của tổng cầu. Xuất khẩu ngàycàng đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở hai khía cạnh chính, đó làđóng góp của xuất khẩu tới tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp về tỷ trọng xuất khẩutrong GDP. Đảng và Nhà nước luôn xác định đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước của Việt Nam. Xuất khẩu cũng giúpchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội pháttriển và mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trongnước, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Trong chiến lược phát triển bền vững của mình, các quốc gia trên thế giới đều tăngcường đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế để phát huy tốt nhất vai trò của xuấtkhẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, thu ngoại tệ cho dự trữ quốc gia và nhu cầunhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.384Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Với các doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp mởrộng thị trường ra thế giới, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, tăngnguồn ngoại tệ để phục vụ cho các hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, tạo điều kiệncho doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh, và giải quyết cácvấn đề về lợi nhuận. Xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Để có những giải pháp hỗtrợ doanh nghiệp xuất khẩu đủ tiềm lực tài chính cho hoạt động xuất khẩu, tăng sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế, nhóm tác giả đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu tại ViệtNam, thực trạng của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, chỉ ra khó khăn,thách thức mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt, đặc biệt là khó khăn về tiếp cậnvốn. Trên cơ sở đó nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm gỡ khó cho doanhnghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay. 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xuất nhập khẩu tại Việt Nam Trong tiến trình hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàncầu, kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mạnh mẽ trong bối cảnh căng thẳngthương mại giữa các đối tác lớn trên thế giới. Việt Nam đã từng bước thực hiện chính sáchđối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ khả năng hợp tác thương mại, đầu tư, hộinhập để phát triển kinh tế bền vững và là đối tác thương mại đáng tin cậy. Việt Nam đã tiếptục đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm cả các đối tácsong phương và đa phương, qua đó góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. Cùng vớichủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp,hoạt động xuất khẩu của cả nước tiếp tục có nhiều dấu hiệu tích cực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro,bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Namvẫn duy trì được những kết quả ấn tượng. Xuất nhập khẩu ròng đóng góp vào tăng trưởngkinh tế. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID -19 tiếp tục diễn biến phức tạp, hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa đã nỗ lực phục hồi, là tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nayKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ths. Lê Thị Hằng Ngân Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính Th.s Nguyễn Hữu Trí - Cục Hải quan Lạng Sơn TÓM TẮT: Thủ tướng chính phủ phê duyệt QĐ số: 493/QĐ-TTG: Chiến lược xuấtnhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, trong đó “Mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vữngvới cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thươnghiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lựccủa tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã pháttriển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn cònnhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vữngtrong giai đoạn tới. Bài viết tập trung đánh giá thực trạng của xuất khẩu hàng hóa tại ViệtNam, thực trạng của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu từ đó đề xuất mộtsố giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay. TỪ KHÓA: xuất nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu, doanh nghiệp 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất khẩu hàng hóa được xem là nhân tố cấu thành của tổng cầu. Xuất khẩu ngàycàng đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở hai khía cạnh chính, đó làđóng góp của xuất khẩu tới tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp về tỷ trọng xuất khẩutrong GDP. Đảng và Nhà nước luôn xác định đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước của Việt Nam. Xuất khẩu cũng giúpchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội pháttriển và mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trongnước, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Trong chiến lược phát triển bền vững của mình, các quốc gia trên thế giới đều tăngcường đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế để phát huy tốt nhất vai trò của xuấtkhẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, thu ngoại tệ cho dự trữ quốc gia và nhu cầunhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.384Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Với các doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp mởrộng thị trường ra thế giới, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, tăngnguồn ngoại tệ để phục vụ cho các hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, tạo điều kiệncho doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh, và giải quyết cácvấn đề về lợi nhuận. Xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Để có những giải pháp hỗtrợ doanh nghiệp xuất khẩu đủ tiềm lực tài chính cho hoạt động xuất khẩu, tăng sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế, nhóm tác giả đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu tại ViệtNam, thực trạng của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, chỉ ra khó khăn,thách thức mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt, đặc biệt là khó khăn về tiếp cậnvốn. Trên cơ sở đó nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm gỡ khó cho doanhnghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay. 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xuất nhập khẩu tại Việt Nam Trong tiến trình hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàncầu, kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mạnh mẽ trong bối cảnh căng thẳngthương mại giữa các đối tác lớn trên thế giới. Việt Nam đã từng bước thực hiện chính sáchđối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ khả năng hợp tác thương mại, đầu tư, hộinhập để phát triển kinh tế bền vững và là đối tác thương mại đáng tin cậy. Việt Nam đã tiếptục đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm cả các đối tácsong phương và đa phương, qua đó góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. Cùng vớichủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp,hoạt động xuất khẩu của cả nước tiếp tục có nhiều dấu hiệu tích cực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro,bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Namvẫn duy trì được những kết quả ấn tượng. Xuất nhập khẩu ròng đóng góp vào tăng trưởngkinh tế. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID -19 tiếp tục diễn biến phức tạp, hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa đã nỗ lực phục hồi, là tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tài chính hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Thúc đẩy xuất khẩu Giải pháp tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 271 0 0