Danh mục

GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay nhà nước cũng đã và đang thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư và phát triển DNN&V như ban hành, sửa đối các chính sách tài chính - tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các DNN&V.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Bùi Nguyệt Ánh Nguồn: TC Tài chính Doanh nghiệp 4/2007Hiện nay, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã có sự góp mặt khoảng250.000 doanh nghiệp, trong đó đội ngũ doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNN&V) khoảng trên 232.000 doanh nghiệp (chiếm khoảng 90%). Bêncạnh đó, có khoảng 2,4 triệu hộ sản xuất kinh doanh đã thu hút một nguồnlực lớn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và đóng góp ngàycàng cao vào cho ngân sách nhà nước. Hàng năm đối tượng DNN&V đónggóp vào khoảng 30% GDP, khoảng 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp,khoảng gần 80% tổng mức bán lẻ, khoảng 64% tổng lượng vận chuyển hànghóa và 100% giá trị sản lượng hàng hóa một số ngành hàng thủ công mỹnghệ… Tuy giữ vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, lại nhậnđược quan điểm khuyến khích phát triển của Nhà nước, thái độ ngày càngcởi mở của chính quyền các cấp, nhưng có một thực tế là DNN&V còn gặpnhiều khó khăn cần được tháo gỡ trong hoạt động.Thống kê của Dự án nghiên cứu TF/VIE/03/001 cho thấy, không dưới 10nhóm vướng mắc, bất cập từ thể chế, chính sách của Nhà nước cũng như từnền kinh tế đang là những rào cản lớn cho sự phát triển của khối doanhnghiệp này. Đầu tiên là sự không đồng bộ, thống nhất là liên tục thay đổi củacác văn bản pháp quy, rồi công cuộc cải cách hành chính diễn ra chậm, chiphí gia nhập thị trường của doanh nghiệp cao, cả về thời gian và chi phíkhông chính thức đã hạn chế tốc độ tăng trưởng của các DNN&V. Tiếp theo,DNN&V vẫn khó tiếp cận với các nguồn tài chính, các nguồn tín dụng cũngnhư các hình thức góp vốn khác, hạn chế các quyền về tài sản liên quan đếnđất đai, bất động sản và các tài sản vô hình, thiếu các hình thức bảo lãnh tíndụng. Tình trạng đất đai, mặt bằng sản xuất cũng vậy, thông thường đây làkhoản chi phí rất lớn và mất nhiều thời gian (1,5 – 2năm), hệ thống các khucông nghiệp tuy đã phát triển, nhưng giá thuê đất tại đây không phù hợp vớiđa số các DNN&V.Sự tồn tại trong thể chế và chính sách cũng còn nhiều đối với sự phát triểnDNN&V. Tuy Luật doanh nghiệp đã có nhiều cởi mở hơn đối với quá trìnhđăng ký kinh doanh và hoạt động các doanh nghiệp, nhiều giấy phép đãđược bãi bỏ, nhưng hiện vẫn tồn tại các quy định làm giảm hiệu lực pháp lýcủa đạo luật này như Luật thương mại cũng có điều khoản quy định về đăngký kinh doanh, một số địa phương còn quyết định ngừng đăng ký kinhdoanh ở một số lĩnh vực, hệ thống thuế quá phức tạp và không rõ ràng.Hiện nay, nhà nước cũng đã và đang thực hiện nhiều biện pháp khuyếnkhích đầu tư và phát triển DNN&V như ban hành, sửa đổi các chính sáchthuế, chính sách tài chính – tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho cácDNN&V. Sự hỗ trợ tài chính từ phía Nhà ước cho các DNN&V thông quahình thức tín dụng ngân hàng chủ yếu được thực hiện bằng các khoản chovay của ngân hàng thương mại quốc doanh; xây dựng hành lang pháp lý tạođiều kiện cho các ngân hàng nới lỏng điều kiện vay vốn. Các ngân hàngthương mại chủ động hỗ trợ DNN&V trong việc lập dự án sản xuất kinhdoanh, loại bỏ sự phân biệt đối xử của ngân hàng đối với các DNN&V ngoàiquốc doanh.Mặc dù đã có những bước chuyển biến tích cực, nhưng trên thực tế, hiện naytài chính vẫn đang là vấn đề yếu nhất của doanh nghiệp, đặc biệt là tìnhtrạng thiếu vốn diễn ra phổ biến ở các DNN&V. Các DNN&V muốn vayvốn ngân hàng không phải là chuyện dễ và cũng còn gặp nhiều khó khăntrong việc tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các ngânhàng, các tổ chức tín dụng…. Có thể nói, nguyên nhân chính của tình trạngnày là từ chính bản thân doanh nghiệp vì vốn chủ sở hữu rất thấp, ít có tàisản thế chấp, cầm cố, không có người bảo lãnh; không lập được phương ánsản xuất, kinh doanh có đủ sức thuyết phục. Trình độ quản lý hạn chế, báocáo tài chính không đủ độ tin cậy đối với người cho vay….Nhiều doanh nghiệp cho biết, để hoạt động họ thường vay vốn từ các tổchức tài chính phi chính thức, tư nhân, bạn bè, họ hàng và bản thân ngườilao động trong doanh nghiệp. Hơn nữa, do hầu hết các khoản vay đều làngắn hạn với mức lãi suất cao nên các DNN&V cho dù có được phép vayvẫn khó tìm được nguồn vốn trung và dài hạn. Bên cạnh đó, hiện nay chưacó đủ các quy định pháp lý đảm bảo cho các DNN&V của ta có thể tiếp cậnthường xuyên, nhằm tiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chính bênngoài một cách rộng rãi và ổn định hơn.Theo các chuyên gia kinh tế, để tạo thuận lợi cho DNN&V phát triển mạnhmẽ Nhà nước cần xác lập và triển khai chương trình tài trợ vốn cho cácDNN&V. Tài trợ vốn cho các DNN&V có thể thực hiện cho cả hai loại là tàitrợ vốn ban đầu để hình thành doanh nghiệp và tài trợ vốn vay khi doanhnghiệp kinh doanh thiếu vốn. Trong trường hợp đầu, nhà nước thông qua cácđịnh chế tài chính phi lợi nhuận để cấp vốn đầu tư cho các chủ nhân muốnthành lập doanh nghiệp nhưng chưa có đủ vốn. Nhà nước có thể hỗ trợ vốnkhông lãi suất từ 20% đến 50% tổng mức vốn đầu tư ban đầu để thành lậpdoanh nghiệp. Các doanh nghiệp sau khi bước vào kinh doanh có sản phẩmtiêu thụ sẽ hoàn trả vốn cho Nhà nước từ số lãi thu được trong thời gian từ 2đến 5 năm hoặc lâu hơn. Để thực hiện được chính sách này, Nhà nước sẽcho phép mỗi địa phương được lập ra các quỹ đầu tư, ngân sách địa phươngsẽ đầu tư ban đầu vào quỹ này, sau đó quỹ có nghĩa vụ tiếp nhập các khoảnđầu tư từ bên ngoài để bổ sung nguồn vốn hỗ trợ các chủ nhân muốn thànhlập doanh nghiệp, Nhà nước sẽ cấp bù lãi suất và bảo đảm kinh phí hoạtđộng cho tổ chức này.Thông qua Ngân hàng phát triển, các ngân hàng thương mại để cấp vốn hoạtđộng với lãi suất thấp cho các DNN&V và Nhà nước sẽ thực hiện bù lãisuất. Nguồn vốn để thực hiện chương trình này là vốn do các định chế tàichính huy động, đồng thời Nhà nước sẽ xem xét chuyển một phần viện trợkhông hoàn lại, v ...

Tài liệu được xem nhiều: