Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng phát triển hợp tác xã trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị như: Nâng cao nhận thức và trình độ của người nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý hợp tác xã, hoàn thiện hành lang pháp lý và xác định nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 37 SỐ 03 NĂM 2018 Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, các tỉnh Tây Nguyên cần xây dựng và phát triển hợp tác xã theo chuỗi giá trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của từng tác nhân trong chuỗi và toàn chuỗi, giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân tích thực trạng phát triển hợp tác xã trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị như: Nâng cao nhận thức và trình độ của người nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý hợp tác xã, hoàn thiện hành lang pháp lý và xác định nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.s Từ khóa: Hợp tác xã, Tây Nguyên, chuỗi giá trị, nông dân, doanh nghiệp 1. Giới thiệu lượng và giá trị thu được chưa cao. Các mặt Tây Nguyên được xác định là một trong hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu, sáu vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đây cao su, điều chủ yếu được xuất khẩu thô nên là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh, đặc giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông biệt về phát triển nông nghiệp. Tây Nguyên là dân chưa cao. Hơn nữa, tác nhân sản xuất là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất nông dân chưa khẳng định được vị trí và vai trò khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ mình trong của chuỗi giá trị nông sản do sản tiêu... Sản lượng cà phê của Việt Nam phụ thuộc xuất rời rạc, thiếu sự liên kết, chưa hình thành phần lớn vào sản lượng của Tây Nguyên, chiếm vùng nguyên liệu sản xuất, giá cả bấp bênh. hơn 90% tổng diện tích cà phê và chiếm hơn Chính vì thế, phát triển hợp tác xã (HTX) gắn 93% tổng lượng cà phê. Tổng diện tích trồng với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên là điều cao su ở Tây Nguyên đứng thứ 2 cả nước, chiếm vô cùng cần thiết. 26% cả nước, sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên là Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản vùng trồng tiêu lớn nhất Việt Nam (Niên giám sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu sản thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017). xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối cùng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Tây đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá trị tối Nguyên còn chưa ứng dụng khoa học công đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh nghệ nhiều, qui mô nhỏ lẻ, manh mún, chất trên thị trường, gia tăng lợi nhuận thông qua 38 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ tạo thêm giá trị đầu tư. Thông qua chuỗi giá trị Bảng 2 trình bày giá trị sản xuất theo giá TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG sản phẩm, các thành viên HTX sẽ giảm được hiện hành phân theo tỉnh năm 2016, trong đó chi phí sản xuất, đồng thời tăng sản lượng và giá trị sản xuất của HTX ở Tây Nguyên chiếm chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu từ hoạt 0,73% giá trị sản xuất của vùng. Điều này cho động sản xuất, kinh doanh, tạo cơ hội để phát thấy vai trò quan trọng của HTX đến giá trị sản triển các sản phẩm mới. xuất của vùng. 2. Thực trạng phát triển hợp tác xã trên Bảng 2: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành địa bàn Tây Nguyên phân theo tỉnh năm 2016 ĐVT: Tỷ đồng 2.1. Thực trạng các hợp tác xã trên địa bàn Tây Nguyên Giá trị Giá trị Tỷ Tỉnh sản xuất sản xuất HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, trọng HTX của tỉnh có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên Kon Tum 57,42 16.231.52 0,35% tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, Gia Lai 177,237 101.876,033 0,17% tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung Đăk Nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 37 SỐ 03 NĂM 2018 Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, các tỉnh Tây Nguyên cần xây dựng và phát triển hợp tác xã theo chuỗi giá trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của từng tác nhân trong chuỗi và toàn chuỗi, giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân tích thực trạng phát triển hợp tác xã trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị như: Nâng cao nhận thức và trình độ của người nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý hợp tác xã, hoàn thiện hành lang pháp lý và xác định nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.s Từ khóa: Hợp tác xã, Tây Nguyên, chuỗi giá trị, nông dân, doanh nghiệp 1. Giới thiệu lượng và giá trị thu được chưa cao. Các mặt Tây Nguyên được xác định là một trong hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu, sáu vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đây cao su, điều chủ yếu được xuất khẩu thô nên là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh, đặc giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông biệt về phát triển nông nghiệp. Tây Nguyên là dân chưa cao. Hơn nữa, tác nhân sản xuất là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất nông dân chưa khẳng định được vị trí và vai trò khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ mình trong của chuỗi giá trị nông sản do sản tiêu... Sản lượng cà phê của Việt Nam phụ thuộc xuất rời rạc, thiếu sự liên kết, chưa hình thành phần lớn vào sản lượng của Tây Nguyên, chiếm vùng nguyên liệu sản xuất, giá cả bấp bênh. hơn 90% tổng diện tích cà phê và chiếm hơn Chính vì thế, phát triển hợp tác xã (HTX) gắn 93% tổng lượng cà phê. Tổng diện tích trồng với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên là điều cao su ở Tây Nguyên đứng thứ 2 cả nước, chiếm vô cùng cần thiết. 26% cả nước, sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên là Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản vùng trồng tiêu lớn nhất Việt Nam (Niên giám sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu sản thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017). xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối cùng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Tây đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá trị tối Nguyên còn chưa ứng dụng khoa học công đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh nghệ nhiều, qui mô nhỏ lẻ, manh mún, chất trên thị trường, gia tăng lợi nhuận thông qua 38 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ tạo thêm giá trị đầu tư. Thông qua chuỗi giá trị Bảng 2 trình bày giá trị sản xuất theo giá TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG sản phẩm, các thành viên HTX sẽ giảm được hiện hành phân theo tỉnh năm 2016, trong đó chi phí sản xuất, đồng thời tăng sản lượng và giá trị sản xuất của HTX ở Tây Nguyên chiếm chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu từ hoạt 0,73% giá trị sản xuất của vùng. Điều này cho động sản xuất, kinh doanh, tạo cơ hội để phát thấy vai trò quan trọng của HTX đến giá trị sản triển các sản phẩm mới. xuất của vùng. 2. Thực trạng phát triển hợp tác xã trên Bảng 2: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành địa bàn Tây Nguyên phân theo tỉnh năm 2016 ĐVT: Tỷ đồng 2.1. Thực trạng các hợp tác xã trên địa bàn Tây Nguyên Giá trị Giá trị Tỷ Tỉnh sản xuất sản xuất HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, trọng HTX của tỉnh có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên Kon Tum 57,42 16.231.52 0,35% tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, Gia Lai 177,237 101.876,033 0,17% tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung Đăk Nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác xã Chuỗi giá trị Đội ngũ quản lý hợp tác xã Nông sản xuất khẩu chủ lực Phát triển sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 263 0 0
-
Đảm bảo pháp lý cho mô hình kinh tế hợp tác xã tại Việt Nam
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 3 - TS. Nguyễn Hồng Quân
149 trang 39 0 0 -
32 trang 33 0 0
-
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mô hình hợp tác xã nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Cà Mau
5 trang 26 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1
93 trang 26 0 0 -
Sự phát triển của các hợp tác xã (2008-2011)
78 trang 25 0 0 -
Những điều cần biết về Quản trị Marketing: Phần 2
152 trang 25 0 0 -
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Hợp tác xã
57 trang 24 0 0 -
Hợp tác xã kiểu mới - Những điển hình tiên tiến: Phần 2
100 trang 24 0 0