Danh mục

Giải pháp Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý nước thải

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.37 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp cơ học, hoá học và hoá lý để loại bỏ các loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS)...ra khỏi nguồn nước. Ngoài ra, còn có chức năng làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn có trong nguồn thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý nước thải Giải phápTóm tắt quy trình công nghệ xử lý nước thải :Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp cơ học, hoá học và hoá lýđể loại bỏ các loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS)...ra khỏi nguồnnước. Ngoài ra, còn có chức năng làm ổn định chất lượng nước thảinhư: điều chỉnh pH, lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn có trongnguồn thải.Giai đoạn xử lý sinh học: Chủ yếu dùng các phương pháp xử lý như:yếm khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ các hợp chất hữu cơ tan cótrong nguồn nước nhằm làm giảm các chỉ số BOD, COD, T-N, Y-P...có trong nguồn nước. Quá trình này sẽ hoạt động hiệu quả khicác thành phần cơ chất (các hợp chất chứa cacbon), dinh dưỡng(các hợp chất chứa nitơ và photpho), nồng độ oxy hoà tan trongnước,...được bổ sung hợp lý.Giai đoạn xử lý hoàn thiện: Nhằm mục đích làm ổn định chất lượngnước, khử trùng cho nguồn nước trước khi xả ra môi trường. Giaiđoạn này thường dùng phương pháp hoá học để xử lý. Kết thúc quátrình xử lý, nước đầu ra đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải màkhông làm ảnh hưởng tới môi trường.Giai đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hoá lý để xử lýnhằm giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạngthái lỏng sang trạng thái rắn dùng cho các mục đích khác như xả bỏhay làm phân vi sinh.BOD, COD LÀ GÌ?DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của cácsinh vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thường đượctạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồngđộ DO trong nước nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnhphụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảovà v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt độnghoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ônhiễm nước của các thuỷ vực.BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá): lượngoxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:Vi khuẩn:Chất hữu cơ + O2 = CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gianTrong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì cácvi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoàtan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọngđánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD cóý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phânhuỷ bằng các vi sinh vật.COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượngoxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồmcả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toànbộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cầnthiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi visinh vật.Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxyhoà tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinhhọc cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nướcvà hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinhhoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD vàCOD cao của môi trường nước.VI SINHCÁCH NUÔI VI SINH1. LIỀU LƯỢNG VI SINHa. Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống (cho bể kỵkhí và hiếu khí) : Dùngvới liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ . COD, BOD trongnước thải , tính dựa vào thể tích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20ngày. Tính dựa vào công thức sau:A=( m x V)/ 1000Trong ðó:A: Khối lượng vi sinh nuôi cấy trong 1 ngày (kg/ngày)m: 2 – 10 ppm (liều lượng vi sinh dựa vào độ ô nhiễm của chất thảicách tính chungthông thường là 3ppm)V: Thể tích bể sinh học (m3) (hiếu khí hay kỵ khí )- Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong 20 ngày. (tỷ lệ cấyhay cách tính M sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào lưu lượng , thời gian lưunước thải trong hệ thống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồnthảiLưu ý:- Dùng từ 5 - 10% bùn hoạt tính cho vào thể tích bể sinh học để làmcơ chất tăng trưởng (dùng bể SBR hay aeration). Đi với mô hình làquá trình sinh học bám dính (Trickling Biofilter hay RBC), độ tăngnhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợp nước thải có chứa bùnpha loãng (2-5%) nên được sử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu. Saukhi khởi động một màng vi sinh vật thành trên b ề m ặ t v ậ t li ệ u l ọc- Cho trực tiếp vi sinh (sản phẩm m Bio-Systems) vào hệ thống màkhông cần pha loãng trước khi cho vào hệ thống- pH = 6 – 8, hoạt đông pH trtốt nhất ở PH trung tính- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lại hệ thống , bểphải được khởi động lại tải trong thấp hoặc nồng độ COD khoảng2kg/m3- Ch ất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1b. Duy trì h ệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liều lương từ0,5ppm/ngày hoặc theo nồng độ COD, BOD trong nước thải vàđộ ổn định của hệ thống . Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tínhvào lưu lượngnước thải /ngày để bổ sung một phần vi sinh trôira ngoài và yếu dần đi .Tính theo công thức sau:A=( m x Q) / 1000Tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: